" Bài Tập Về Phương Pháp Ghép Ẩn Số, Tăng Giảm Khối Lượng Và Đường Chéo " là tài liệu nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập hoá học một cách thuận lợi và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình | MỘT số BÀI TQÁN HQÁ HỌC GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẦNG GIẢM KHỐI LƯỢNG Bài 1 Nung một lượng Cu NO3 2 sau một thời gian dừng lại để nguội đem cân thấy khối lượng giảm 27 gam. a Tính khối lượng Cu NO3 2 đã bị phân huỷ. b Tính thể tích các khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Bài 2 Hoà tan hoàn toàn 23 8 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí B. Dẫn toàn bộ lượng khí B đi qua dung dich Ca OH 2 dư thu được 20 gam kết tủa. Hỏi đem cô cạn dung dich A thì thu được bao nhiêu gam muố i khan. Bài 3 Hoà tan 14 2 gam hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại A B thuộc phân nhóm chính nhóm II bằng dung dịch HCl dư thu được 3 36 lít khí CO2 đktc và dung dịch D. a Tính tổng số gam của 2 muố i có trong dung dich D. b Xác định 2 kim loại A và B biết chúng thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. c Tính thành phẩn theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đẩu. d Cho toàn bộ lượng khí CO2 thu được ở trên hấp thụ vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được Trích ĐTTS vào trường ĐHDL Đông đô năm 1997 1998 Bài 4 Nhúng một thanh Al nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0 5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51 38 gam. Tính khối lượng Cu thoát ra và nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng giả sử tất cả Cu thoát ra bám vào thanh Al và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 5 R A B là các kim loại có hoá trị II có khối lượng nguyên tử tương ứng là r a b. Nhúng 2 thanh kim loại R có cùng khối lượng vào 2 dung dịch muối nitrat của A và B. Sau một thời gian khi số mol muối nitrat của R trong 2 dung dịch bằng nhau người ta thấy khối lượng thanh thứ nhất đã giảm x và thanh thứ 2 tăng y . Giả sử các kim loại A B thoát ra đều bám vào thanh kim loại R. a Lập biểu thức tính r theo a b x y. áp dụng A là Cu và B là Pb x 0 2 y 28 4 . b Lập biểu thức tính r khi R là kim loại hoá trị III A hoá trị I và B hoá trị II thanh thứ nhất tăng x thanh thứ 2 tăng y