Bán đảo Ả rập phần 21

Bán đảo Ả rập Chiến tranh Yom Kippur ( chương 21 ) Khơi mào chiến tranh Cuộc chiến tranh này là một phần của xung đột Arab-Do Thái, một cuộc xung đột vẫn đang tiếp diễn, bao gồm nhiều trận đánh và các cuộc chiến tranh kể từ năm 1948 khi nhà nước Israel được thành lập. Trong cuộc chiến tranh Sáu Ngày năm 1967, người Do Thái đã chiếm đóng bán đảo Sinai của Ai Cập, tất cả con đường dẫn tới kênh đào Suez, nơi này đã trở thành ranh giới ngừng bắn; và một nửa cao nguyên Golan. | Bán đảo Ả rập Chiến tranh Yom Kippur chương 21 Khơi mào chiến tranh Cuộc chiến tranh này là một phần của xung đột Arab-Do Thái một cuộc xung đột vẫn đang tiếp diễn bao gồm nhiều trận đánh và các cuộc chiến tranh kể từ năm 1948 khi nhà nước Israel được thành lập. Trong cuộc chiến tranh Sáu Ngày năm 1967 người Do Thái đã chiếm đóng bán đảo Sinai của Ai Cập tất cả con đường dẫn tới kênh đào Suez nơi này đã trở thành ranh giới ngừng bắn và một nửa cao nguyên Golan của Syria. Trong vài năm tiếp sau cuộc chiến này Israel đã dựng nên nhiều chiến tuyến ở cả Sinai và cao nguyên Golan. Vào năm 1971 Israel đã dành 500 triệu đô la để củng cố vị trí của họ ở kênh đào Suez một mắt xích trong các chiến tuyến và có một công sự khổng lồ là phòng tuyến Bar Lev được đặt tên theo tướng Do Thái Chaim Bar-Lev. Tuy nhiên theo như Chaim Herzog Vào ngày 19-6-1967 chính phủ đoàn kết dân tộc của Israel đã biểu quyết nhất trí việc trao trả Sinai cho Ai Cập và cao nguyên Golan cho Syria để đổi lấy những hiệp định hòa bình. Golan sẽ được phi quân sự hóa và sẽ sắp xếp một cuộc đàm phán về eo biển Tiran. Chính phủ cũng quyết định mở những cuộc thương lượng với vua Hussein của Jordan về đường biên giới phía Đông . Quyết định của người Do Thái được chuyển đến các nước Arab qua chính phủ Mỹ. Người Mỹ đã được thông báo quyết định này nhưng không truyền đạt lại nó Ễ . Không có bằng chứng nào cho thấy Ai Cập hay Syria đã nhận được nó do đó họ chưa bao giờ nhận được đề nghị này. Quyết định này được giữ bí mật trong nội bộ chính phủ Israel và đề nghị này bị hủy bỏ vào tháng 10 năm 1967. Cả Ai Cập và Syria đều khát khao thu hồi lại những vùng đất đã mất của mình trong chiến tranh Sáu Ngày. Tuy nhiên hội nghị thượng đỉnh Arab tại Khartoum đã đưa ra tuyên bố không kiên quyết là sẽ không hòa bình không công nhận và không đàm phán với Israel. Tổng thống Gamal Abdel Nasser của Ai Cập chết vào tháng 9-1970. Kế tiếp ông là Anwar Sadat người đã kiên quyết đánh Israel và chiếm lại phần lãnh thổ đã mất trong chiến

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
36    93    1    26-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.