Hai phép lai gọi là tương đương (hay còn gọi là lai tương đẳng) khi các dạng bố, mẹ có những bộ NST và bộ gen tương hợp. Khi bố và mẹ hoán đổi cho nhau các cặp gen tương ứng mà kết quả đời con kiểu gen không thay đổi (chỉ đề cập đến kiểu gen). Lai tương đương tuân theo định luật phân ly độc lập của Menden và tính chất của con lai tương đương giống nhau trong phép lai thuận nghịch . | PHEP LAI TƯƠNG ĐƯƠNG I. Định nghĩa Hai phép lai gọi là tương đương hay còn gọi là lai tương đẳng khi các dạng bố mẹ có những bộ NST và bộ gen tương hợp. Khi bố và mẹ hoán đổi cho nhau các cặp gen tương ứng mà kết quả đời con kiểu gen không thay đổi chỉ đề cập đến kiểu gen . Lai tương đương tuân theo định luật phân ly độc lập của Menden và tính chất của con lai tương đương giống nhau trong phép lai thuận nghịch Ví dụ Pi AABB x aabb và P2 AAbb x aaBB Phép lai P1 và P2 là 2 phép lai tương đương. P3 ặ AaBb x aabb và P4 ặ Aabb x aaBb là 2 phép lai tương đương. II. Điều kiện để có phép lai tương đương 1. Các gen phải phân ly độc lập. Nếu các gen liên kết hoán vị thì không bao giờ có phép lai tương đương Ví dụ P AB AB x ab ab khác với P Ab Ab x aB aB mặc dù bố mẹ hoán đổi cho nhau các cặp gen tương ứng. 2. Bố và mẹ khác nhau ít nhất 2 cặp gen Ví dụ Phép lai P1 AABB x AAbb không có phép lai tương đương với nó 3. Gen mà bố và mẹ hoán đổi cho nhau phải nằm trên NST thường nếu nằm trên NST giới tính thì không thể thành lập phép lai tương đương. Ví dụ - P AAXbXb x aaXbYb tương đương với P aaXBXB x AAXbYb - P AAXbXb x aaXbY tương đương với P aaXBXB x AAXbY - P AAXbXb x aaXbYb không tương đương với P AAXbXb x aaXBYB - P AAXbXb x aaXbY không tương đương với P AAXbXb x .