Kênh là công trình dẫn nước, hở hoặc kín, đào hoặc đắp, đất hoặc xây lát để chuyển nước và phục vụ các yêu cầu khác nhau. Phân loại: Theo hình thức kết cấu có: kênh đất - kênh xây và Theo mục đích: Kênh dẫn nước phát diện. Kênh tưới, dẫn nước vào ruộng. Kênh vận tải. Kênh cấp nước. | CHƯƠNG 9: KÊNH VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN KÊNH GVC. ThS- Phạm Quang Thiền §. KHÁI QUÁT * Kênh là công trình dẫn nước, hở hoặc kín, đào hoặc đắp, đất hoặc xây lát để chuyển nước và phục vụ các yêu cầu khác nhau. *Phân loại: 1. Theo hình thức kết cấu có: kênh đất - kênh xây 2. Theo mục đích: + Kênh dẫn nước phát diện. + Kênh tưới, dẫn nước vào ruộng. + Kênh vận tải. + Kênh cấp nước. + Kênh tháo nước. §. KHÁI QUÁT 3. Theo vị trí tương đối với mặt bằng xung quanh: + Kênh nổi. + Kênh chm. + Kênh nửa nổi. 4. Theo mặt cắt ngang: Kênh kín, kênh hở *Trên kênh có các công trình trên kênh để chia nước, khống chế Q và Z. + Cống. + Xi phông, cầu máng + Dốc nước, bậc nước. §. KÊNH I. Hình dạng mặt cắt kênh - Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên (đh, đc), điều kiện thi công, sử dụng. Hình 9-1. Một số hình dạng mặt cắt kênh §. KÊNH - Khi thiết kế kênh cần chú ý: . Là mặt cắt có lợi nhất về thủy lực. . Kênh đào: nếu không đổi, tăng h, giảm b thì có lợi. . Kênh đắp: dùng mặt cắt nông và rộng thường có lợi . m = f (địa chất, điều kiện thi công.): chọn theo đ/k ổn định. . Đảm bảo kênh không bị xói thì V < Vkx tính theo (16-2) với kênh đất (16 - 2) đèi víi ®Êt tèt, nÐn chÆt A = 1,4. đÊt t¬ng ®èi rêi A = 1,2. . Đảm bảo kênh không bị bồi lắng thì hàm lượng bùn cát phải nhỏ hơn năng lực vận chuyển bùn cát của dòng chảy P tính theo (16-3). (16 - 3) §. KÊNH II. Thấm và biện pháp chống thấm cho kênh - Nước trong kênh bị bốc hơi và thấm. - Thấm từ kênh phụ thuộc vào: . Tính thấm của đất nền, bờ. . Chiều sâu tầng thấm nước. . Biện pháp gia cố. - Khi kênh thấm nằm trên nền, thấm vô hạn và mực nước ngầm nằm rất sâu: §. KÊNH §. KÊNH III. Bảo vệ mái kênh - Trồng cỏ. - Tạo tường lõi hoặc tường nghiêng ốp mái bằng đất sét. - Dùng đá đổ, đá lát, đá xếp khan. - Các tấm bê tông, bê tông cốt thép. - Dùng bê tông nhựa đường. IV. Chọn tuyến kênh - Sao cho khối lượng đào đắp gần bằng nhau. - Cố gắng chọn tuyến kênh thẳng hoặc theo đường đổng mức. - Không chọn qua vùng đá, vùng đất dễ . | CHƯƠNG 9: KÊNH VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN KÊNH GVC. ThS- Phạm Quang Thiền §. KHÁI QUÁT * Kênh là công trình dẫn nước, hở hoặc kín, đào hoặc đắp, đất hoặc xây lát để chuyển nước và phục vụ các yêu cầu khác nhau. *Phân loại: 1. Theo hình thức kết cấu có: kênh đất - kênh xây 2. Theo mục đích: + Kênh dẫn nước phát diện. + Kênh tưới, dẫn nước vào ruộng. + Kênh vận tải. + Kênh cấp nước. + Kênh tháo nước. §. KHÁI QUÁT 3. Theo vị trí tương đối với mặt bằng xung quanh: + Kênh nổi. + Kênh chm. + Kênh nửa nổi. 4. Theo mặt cắt ngang: Kênh kín, kênh hở *Trên kênh có các công trình trên kênh để chia nước, khống chế Q và Z. + Cống. + Xi phông, cầu máng + Dốc nước, bậc nước. §. KÊNH I. Hình dạng mặt cắt kênh - Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên (đh, đc), điều kiện thi công, sử dụng. Hình 9-1. Một số hình dạng mặt cắt kênh §. KÊNH - Khi thiết kế kênh cần chú ý: . Là mặt cắt có lợi nhất về thủy lực. . Kênh đào: nếu không đổi, tăng h, giảm b thì có lợi. . Kênh đắp: dùng mặt cắt nông và rộng thường .