Chương 10 - Các công trình chuyên môn

Cửa van là một bộ phận công trình thuỷ lợi, bố trí tại các lỗ thoát nước để điều tiết lưu lượng và khống chế mực nước. - Yêu cầu khi thiết kế: Cấu tạo đơn giản, lắp đặt và sửa chữa dễ dàng. Đủ cường độ và ổn định. Thực hiện tốt nhiệm vụ. Khống chế được độ mở, không rò rỉ. Tháo bùn cát và vật nổi dễ dàng. | CHƯƠNG 10: CÁC CÔNG TRÌNH CHUYÊN MÔN GVC. ThS- Phạm Quang Thiền § . CỬA VAN I. Khái niệm - Cửa van là một bộ phận công trình thuỷ lợi, bố trí tại các lỗ thoát nước để điều tiết lưu lượng và khống chế mực nước. - Yêu cầu khi thiết kế: * Cấu tạo đơn giản, lắp đặt và sửa chữa dễ dàng. * Đủ cường độ và ổn định. * Thực hiện tốt nhiệm vụ. * Khống chế được độ mở, không rò rỉ. * Tháo bùn cát và vật nổi dễ dàng. * Giá thành hạ. * Tạo cảnh quan môi trường. § . CỬA VAN I. Phân loại 1. Theo mục đích sử dụng: Cửa van chính (công tác); sự cố, sửa chữa, thi công. 2. Theo vị trí: Cửa van trên mặt (hình 10-1) Cửa van dưới sâu (hình 10-2) Hình 10-1. Một số cửa van trên mặt § . CỬA VAN Hình 10-1: Một số cửa van trên mặt § . KIẾN THỨC CHUNG Hình 10-2. Cửa van dưới sâu 3. Theo cách truyền lực: CV truyền lực lên mố, CV truyền lực cho ngưỡng đáy. vật liệu: CV thép, gỗ, BTCT, Xlưới thép, hợp kim, chất dẻo (Komposit). 5. Theo hình thức tháo nước qua cửa van: CV tháo nước đáy, tháo nước | CHƯƠNG 10: CÁC CÔNG TRÌNH CHUYÊN MÔN GVC. ThS- Phạm Quang Thiền § . CỬA VAN I. Khái niệm - Cửa van là một bộ phận công trình thuỷ lợi, bố trí tại các lỗ thoát nước để điều tiết lưu lượng và khống chế mực nước. - Yêu cầu khi thiết kế: * Cấu tạo đơn giản, lắp đặt và sửa chữa dễ dàng. * Đủ cường độ và ổn định. * Thực hiện tốt nhiệm vụ. * Khống chế được độ mở, không rò rỉ. * Tháo bùn cát và vật nổi dễ dàng. * Giá thành hạ. * Tạo cảnh quan môi trường. § . CỬA VAN I. Phân loại 1. Theo mục đích sử dụng: Cửa van chính (công tác); sự cố, sửa chữa, thi công. 2. Theo vị trí: Cửa van trên mặt (hình 10-1) Cửa van dưới sâu (hình 10-2) Hình 10-1. Một số cửa van trên mặt § . CỬA VAN Hình 10-1: Một số cửa van trên mặt § . KIẾN THỨC CHUNG Hình 10-2. Cửa van dưới sâu 3. Theo cách truyền lực: CV truyền lực lên mố, CV truyền lực cho ngưỡng đáy. vật liệu: CV thép, gỗ, BTCT, Xlưới thép, hợp kim, chất dẻo (Komposit). 5. Theo hình thức tháo nước qua cửa van: CV tháo nước đáy, tháo nước đỉnh và kết hợp (hình 17-3) 6. Theo hình dạng: Van phẳng, van cung, công việc trụ lăn, công việc quạt, công ciệc mái nhà, van đĩa, vân kim, van nút chai, van Klape. § . CỬA VAN Hình 17-3. C¸c hình thøc th¸o n­íc qua cöa van I. Khái quát -Là cửa van mà bản chắn nước phẳng, chuyển động theo phương đứng, ngang. - Thường tháo nước đáy. - Với cửa van phẳng có lưỡi gà, cửa van phẳng 2 tầng (hình 10-4) thì tháo vật nổi dễ dàng. Hình 17-4. Van ph¼ng cã l­ìi gµ (a) vµ van hai tÇng (b) § . CỬA VAN PHẲNG - Ưu điểm: * Cấu tạo đơn giản, lắp ráp dễ dàng. * Chắn nước và điều tiết khá tốt. * Tháo được vật đáy. * Trụ pin ngắn. - Nhược điểm: * Lực kéo van (khi mở) lớn. * Đóng mở không nhanh. * Khe van sâu, mố trụ dày. - Phạm vi sử dụng: Dùng rộng rãi. § . CỬA VAN PHẲNG § . CỬA VAN PHẲNG § . CỬA VAN PHẲNG § . CỬA VAN PHẲNG Hình 10-6. Cöa van ph¼ng Hinh 10-7. S¬ ®å b¸nh xe cã b¸nh xe lăn cöa cña van § . CỬA VAN PHẲNG III. Cửa van phẳng bằng thép - Dùng rộng rãi vì nhịp lớn, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.