Lean Manufacturing (tạm dịch là Sản Xuất Tinh Gọn) là một nhóm phương pháp, hiện đang được áp dụng ngày càng rộng rãi trên khắp thế giới, nhằm loại bỏ lãng phí và những bất hợp lý trong quy trình sản xuất, để có chi phí thấp hơn và tính cạnh tranh cao hơn cho nhà sản xuất. Báo cáo này, do Mekong Capital soạn, là tài liệu giới thiệu khái quát về Lean Manufacturing (còn được gọi ngắn gọn là “lean”). Trong một thăm dò gần đây được đăng trên IndustryWeek, có khoảng 36% các doanh nghiệp sản xuất. | J Ấ J J 1 Quản trị sản xuât tinh gọn - Lean Manufacturing Lean Manufacturing tạm dịch là Sản Xuất Tinh Gọn là một nhóm phương pháp hiện đang được áp dụng ngày càng rộng rãi trên khắp thế giới nhằm loại bỏ lãng phí và những bất hợp lý trong quy trình sản xuất để có chi phí thấp hơn và tính cạnh tranh cao hơn cho nhà sản xuất. Báo cáo này do Mekong Capital soạn là tài liệu giới thiệu khái quát về Lean Manufacturing còn được gọi ngắn gọn là lean . Trong một thăm dò gần đây được đăng trên IndustryWeek có khoảng 36 các doanh nghiệp sản xuất ở Mỹ đã triển khai hay đang trong quá trình triển khai lean. Một số thay đổi do Lean Manufacturing đặt ra có thể gây gián đoạn hoạt động sản xuất nếu không áp dụng đúng đồng thời một vài phương diện của Lean Manufacturing không thể áp dụng cho mọi công ty. Mục Tiêu của Lean Manufacturing Lean Manufacturing còn gọi là Lean Production là một hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm liên tục loại bỏ tất cả những lãng phí trong quá trình sản xuất. Lợi ích chính của hệ thống này là giảm chi phí sản xuất tăng sản lượng và rút ngắn thời gian sản xuất. Cụ thể hơn các mục tiêu bao gồm 1. Phế phẩm và sự lãng phí - Giảm phế phẩm và các lãng phí hữu hình không cần thiết bao gồm sử dụng vượt định mức nguyên vật liệu đầu vào phế phẩm có thể ngăn ngừa chi phí liên quan đến tái chế phế phẩm và các tính năng trên sản phẩm vốn không được khách hàng yêu cầu 2. Chu kỳ sản xuất - Giảm thời gian quy trình và chu kỳ sản xuất bằng cách giảm thiểu thời gian chờ đợi giữa các công đoạn cũng như thời gian chuẩn bị cho quy trình và thời gian chuyển đổi mẫu mã hay quy cách sản phẩm 3. Mức tồn kho - Giảm thiểu mức hàng tồn kho ở tất cả công đoạn sản xuất nhất là sản phẩm dở dang giữa các công đoạn. Mức tồn kho thấp hơn đồng nghĩa với yêu cầu vốn lưu động ít hơn 4. Năng suất lao động - Cải thiện năng suất lao động bằng cách vừa giảm thời gian nhàn rỗi của công nhân đồng thời phải đảm bảo công nhân đạt năng suất cao nhất trong thời gian làm việc không thực hiện