Đổi mới hệ thống tài chính đất đai là trọng tâm của đổi mới trong luật đất đai 2003

Nhu cầu hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước về đất đai, . đất, tư vấn giá đất phục vụ nhu cầu của quản lý nhà nước và nhu cầu của người sử .Chức năng của môi trường tự nhiên trên trái đất là tạo cân bằng sinh thái nhằm duy trì sự sống và hoạt động bình thường của con người cũng như sinh vật. | ĐỔI MỚI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ĐẤT ĐAI LÀ TRỌNG TÂM CỦA ĐỔI MỚI TRONG LUẬT ĐẤT ĐAI 2003 (Tài liệu sử dụng cho bài nói chuyện "Chính sách, pháp luật đất đai với kinh tế thị trường ở Việt Nam" của Gs. TsKh. Đặng Hùng Võ tại Chương trình Giảng dậy Kinh tế Fulbright) Một trong những quan tâm lớn của Nhà nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là tiếp tục đổi chính sách, pháp luật về đất đai. Ngay đầu năm 2002, Bộ Chính trị đã chỉ đạo thực hiện Đề án "Tổng kết 10 năm thực hiện chính sách, pháp luật về đất đai", đồng thời Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định 273/QĐ-TTg (ngày 12/4/2002) triển khai kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai trên phạm vi cả nước. Đầu năm 2003, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7, khoá IX đã ra Nghị quyết số 26/NQ-TW về "Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước". Quốc hội đã ra Nghị quyết số 12/2002-QH11 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ Khoá XI và năm 2003, trong đó năm 2003 Quốc hội sẽ thông qua Luật Đất đai (sửa đổi). Ngày 7/4/2003, Chính phủ đã trình Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) lên Quốc hội để xem xét trong kỳ họp thứ 3. Chính sách đất đai và phát triển thị trường bất động sản có tầm quan trọng đặc biệt đối với hoạt động của các doanh nghiệp trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chính sách đất đai tạo động lực để phát triển bền vững Khẩu hiệu "ruộng đất về tay nông dân" được nêu cao ngay từ ngày Đảng ta mới thành lập và là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ quá trình thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Cuộc cải cách ruộng đất (1953 - 1956) đã hoàn thành mục tiêu chủ yếu là xoá bỏ giai cấp địa chủ cùng với chế độ tư hữu độc chiếm ruộng đất, quyền bình đẳng về ruộng đất của người trực tiếp sản xuất nông nghiệp được xác lập. Bước đi đầu tiên của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa từ năm 1959 đã tập trung vào xây dựng quan hệ sản xuất mới trong kinh tế nông nghiệp trên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.