2) Hệ thống là gì? Hệ thống đích xác là gì? Hệ thống là một nhóm các cấu phần độc lập, có quan hệ, có tương tác với nhau, tạo nên một toàn thể phức tạp và thống nhất. Các hệ thống có ở mọi nơi – chẳng hạn, bộ phận nghiên cứu triển khai trong tổ chức, hệ tuần hoàn trong thân thể, mối quan hệ dã thú/con mỗi trong tự nhiên, hệ thống đánh lửa trong xe hơi . Hệ thống sinh thái và hệ thống xã hội con người là những hệ thống sống, các hệ thống. | Tư duy hệ thống phần 2 2 Hệ thống là gì Hệ thống đích xác là gì Hệ thống là một nhóm các cấu phần độc lập có quan hệ có tương tác với nhau tạo nên một toàn thể phức tạp và thống nhất. Các hệ thống có ở mọi nơi - chẳng hạn bộ phận nghiên cứu triển khai trong tổ chức hệ tuần hoàn trong thân thể mối quan hệ dã thú con mỗi trong tự nhiên hệ thống đánh lửa trong xe hơi. Hệ thống sinh thái và hệ thống xã hội con người là những hệ thống sống các hệ thống nhân tạo như ôtô và máy giặt là các hệ không sống. Phần lớn các nhà tư tường hệ thống đều tập trung sự chú ý của họ vào các hệ thống sống đặc biệt là hệ thống xã hội con người. Hệ thống có một số đặc trưng xác định Mọi hệ thống đều có mục đích bên trong một hệ thống lớn hơn. Ví dụ Mục đích của phòng nghiên cứu phát triển trong tổ chức của bạn là để sinh ra ý tưởng về sàn phẩm và tính năng mới cho tổ chức. Tất cả mọi bộ phận của tổ chức đều phải hiện diện để tổ chức thực thi mục đích của nó được tối ưu. Ví dụ hệ thống nghiên cứu và phát triển trong tổ chức của bạn bao gồm con người thiết bị và quy trình. Nếu bạn loại bỏ bất kì một trong những cấu phần này hệ thống này không thể vận hành được. Các bộ phận của hệ thống phải được bố trí theo cách đặc biệt để hệ thống thực thi được mục đích của nó. Ví dụ Nếu bạn bố trí lại mất quan hệ trong phòng nghiên cứu phát triển của mình để cho trưởng nhóm phát triển sản phẩm mới báo cáo với nhân viên kỹ thuật vào dữ liệu của phòng thí nghiệm thì phòng này sẽ có thể bị rắc rối khi thực hiện mục đích của nó. Hệ thống thay đổi trong khi đáp ứng với phản hồi. Từ phản hồi giữ vai trò trung tâm trong tư duy hệ thống. Phản hồi là thông tin quay trở lại nguồn phát của nó để gây ảnh hưởng tới hành động tiếp theo của nơi phát. Ví dụ Giả sử bạn ngoặt quá gấp trong khi lái xe theo đường cong. Tín hiệu trục quan bạn thấy cọc chắn xô vào bạn sẽ cho bạn biết rằng bạn đang ngoặt quá gấp. Tín hiệu này tiếp tục phản hồi nhắc bạn thay đổi điều bạn đang làm đánh tay lái theo chiều khác nào đó để cho bạn có