Từ khi nhà sinh học Alexander Fleming (1881-1955) phát kiến penicillin vào năm 1928 và bào chế thành thuốc vào năm 1943, nhân loại đã hoan hỉ bởi sự huy hoàng của "kỷ nguyên kháng sinh". Tiếp sau Fleming, nhiều nhà khoa học đã nô nức chạy đua trong việc nghiên cứu, tìm tòi các chủng loại kháng sinh khác và đã có nhiều phát minh được công bố. | Vi khuân kháng kháng sinh Do kiếm cũ đã cùn Từ khi nhà sinh học Alexander Fleming 1881-1955 phát kiến penicillin vào năm 1928 và bào chế thành thuốc vào năm 1943 nhân loại đã hoan hỉ bởi sự huy hoàng của kỷ nguyên kháng sinh . Tiếp sau Fleming nhiều nhà khoa học đã nô nức chạy đua trong việc nghiên cứu tìm tòi các chủng loại kháng sinh khác và đã có nhiều phát minh được công bố. Từ đó đến nay con số kháng sinh được nghiên cứu đã lên tới trên và đã có gần loại kháng sinh bán ra trên thị trường thế giới. Nhiều loại kháng sinh cũ dần mất hiệu lực trước vi khuẩn Dần dần nhiều người dễ dàng nhận ra những kháng sinh nối danh một thời thì nay tác dụng trị liệu đã giảm sút nhiều. Hình như các vi khuẩn gây bệnh đã có thời gian chỉnh đốn đội ngũ rèn luyện vũ khí đe chống thuốc kháng sinh khiến cho nhiều loại kháng sinh mất dần hiệu lực. Tựu trung vi khuẩn có hai miếng võ hiểm đó là Sự đột biến chọn lọc tự nhiên Đây là sự biến đối tự nhiên xảy ra ở trong nhiễm sắc the của vi khuẩn. Các vi khuẩn đều phụ thuộc vào môi trường sống của chúng để tồn tại và phát triển mỗi loài vi khuẩn phải có đầy đủ một bộ enzym để chiết ra các chất dinh dưỡng từ môi trường. Nếu môi trường sống bình thường bị thay đối hay bị nhiễm độc nhiều vi khuẩn sẽ chết vì thiếu enzym để thích nghi. Nhưng cũng có một số vi khuẩn có khả năng thích nghi với môi trường .