Vai trò cố định N2 quan trọng nhất thuộc về nhóm vi sinh vật cộng sinh. Hiện nay, người ta đã phát hiện được hơn 600 loài cây có vi sinh vật sống cộng sinh có khả năng đồng hóa N2 thuộc nhiều họ khác nhau. Ở một số cây gỗ hoặc cây bụi nhiệt đới thuộc họ Rabiaceae, các nốt sần chứa vi khuẩn cố định N2 không phải ở rễ mà ở trên lá. Đối với nông nghiệp thì cây họ đậu vẫn có giá trị nhất, chúng có thể cố định được khoảng 80-300 kg N/ha | Vi khuẩn nốt sần cộng sinh cố định đạm Vai trò cố định N2 quan trọng nhất thuộc về nhóm vi sinh vật cộng sinh. Hiện nay người ta đã phát hiện được hơn 600 loài cây có vi sinh vật sống cộng sinh có khả năng đồng hóa N2 thuộc nhiều họ khác nhau. Ở một số cây gỗ hoặc cây bụi nhiệt đới thuộc họ Rabiaceae các nốt sần chứa vi khuẩn cố định N2 không phải ở rễ mà ở trên lá. Đối với nông nghiệp thì cây họ đậu vẫn có giá trị nhất chúng có thể cố định được khoảng 80-300 kg N ha. Ví dụ như cây linh lăng có thể cố định được 300kg N ha đậu cô ve 80-120 kg ha. Vi khuẩn sống cộng sinh trong cây bộ đậu Leguminosales được xếp vào một chi riêng là Rhizobium nhưng hiện nay người ta chia vi khuẩn nốt sần thành 2 nhóm - Nhóm mọc nhanh vi khuẩn nốt sần cỏ ba lá đậu Hòa Lan mục túc. thuộc chi Rhizobium. Đây là nhóm vi sinh vật có hoạt động cố định N2 mạnh nhất - Nhóm mọc chậm vi khuẩn nốt sần đậu tương lạc. thuộc chi Bradyrhizobium. Các vi sinh vật này thường tập trung ở vùng gần chóp rễ nơi tập trung nhiều polysaccharide và vùng hình thành lông hút. Rễ cây tiết ra nhiều chất như đường acid hữu cơ acid amine vitamine flavonoid. . . hấp dẫn vi sinh vật. Các vi khuẩn xâm nhập vào cây qua lông hút và vào tế bào nhu mô rễ. Đôi khi nó có the đi .