6 lí do ít biết đến về thất bại doanh nghiệp

Hiện nay có quá nhiều bài báo viết về lý do thất bại của các doanh nghiệp, chủ yếu xoay quanh các vấn đề sau: Thiếu vốn, vị trí xấu, thiếu cân nhắc kỹ đối với bản kế hoạch kinh doanh, Thực hiện chưa tốt, quản lí kém, mở rộng quá nhanh, Quảng bá, tiếp thị chưa đủ, chưa đủ khả năng thích ứng với các thay đổi của thị trường, chưa duy trì được mức chi phí quản lí thấp, đánh giá thấp đối thủ cạnh tranh. . | 6 lí do ít biết đến về thất bại doanh nghiệp Hiện nay có quá nhiều bài báo viết về lý do thất bại của các doanh nghiệp chủ yếu xoay quanh các vấn đề sau Thiếu vốn vị trí xấu thiếu cân nhắc kỹ đối với bản kế hoạch kinh doanh Thực hiện chưa tốt quản lí kém mở rộng quá nhanh Quảng bá tiếp thị chưa đủ chưa đủ khả năng thích ứng với các thay đổi của thị trường chưa duy trì được mức chi phí quản lí thấp đánh giá thấp đối thủ cạnh tranh. Những lí do như thế này đang lan rộng và rõ ràng là gây nên sự thất bại của nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên lý do để một công ty thất bại không phải lúc nào cũng rõ ràng như vậy. Sau đây là 6 lý do ít được biết đến giải thích tại sao một doanh nghiệp có thể thất bại. Tại sao người ta ít nói đến những lí do này Rất đơn giản. Đa phần người chủ doanh nghiệp không nhận ra rằng đó là những lí do đã khiến họ thất bại và các nhà tư vấn thường không hay hỏi những câu hỏi kiểu mà có thể nhận diện được chúng. 1. Quá tập trung vào lợi ích trước mắt mà quên đi việc xây dựng giá trị dài hạn Đúng là có lợi nhuận rất quan trọng nhưng không đúng khi kiếm lợi ngắn hạn trên cơ sở chi phí xây dựng giá trị dài hạn cho doanh nghiệp và giá trị cả đời của khách hàng. Ví dụ Khách hàng đang chấp nhận mua kẹo với giá 400đ và chi phí sản xuất ra kẹo là 100đ. Nhưng sau khi tính toán doanh nghiệp đã giảm chi phí bằng cách tăng các thành phần có chi phí thấp lên và giảm thành phần có chi phí cao. Điều đó khiến cho chất lượng của kẹo giảm. Kết quả là khách hàng ít dần đến cửa hàng và doanh nghiệp đóng cửa. Như chúng ta thấy ở đây điều quan trọng là chúng ta thấy được giá trị cả đời của khách hàng. Kinh doanh thu lời đều đặn còn giá trị hơn rất nhiều là thu lợi ngắn hạn. Tiết kiệm mấy chục đồng trên một cái kẹo hôm nay đã tốn cho bạn rất nhiều xét về mặt dài hạn như ví dụ trên. 2. Cái tôi của doanh nghiệp hay cơ hội kinh doanh Nền tảng vững chắc của một doanh nghiệp tốt đó là cơ hội kinh doanh tốt. Là một chủ doanh nghiệp bạn cần phải đáp ứng một nhu cầu của thị trường. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.