LÝ HỌC VÀ TƯỢNG SỐ CỦA NHO - LÃO - PHẬT GIÁO

LÝ HỌC VÀ TƯỢNG SỐ CỦA NHO - LÃO - PHẬT GIÁO Từ khi ra đời và phát triển đến thế kỷ XI là thời điểm Nho giáo thịnh vượng nhất cùng với những tên tuổi lớn như: Âu Dương Tu, Thiệu Ung, Chu Hi. Đồng thời cho đến lúc này, Nho giáo được chia ra thành hai bộ phận: đạo học và đức học, và trình độ triết học của Nho giáo đã được nâng lên cao ngang với Lão học và Phật học. | LÝ HỌC VÀ TƯỢNG SỐ CỦA NHO - LÃO - PHẬT GIÁO Từ khi ra đời và phát triển đến thế kỷ XI là thời điểm Nho giáo thịnh vượng nhất cùng với những tên tuổi lớn như Âu Dương Tu Thiệu Ung Chu Hi. Đồng thời cho đến lúc này Nho giáo được chia ra thành hai bộ phận đạo học và đức học và trình độ triết học của Nho giáo đã được nâng lên cao ngang với Lão học và Phật học. Nếu xét kỹ trong lĩnh vực học vấn Nho giáo vẫn chú trọng về chính trị và luân lý còn Lão giáo và Phật giáo trong thực tế tuy có nhiều ẩn ý sâu xa mê hoặc lòng người nhưng tư tưởng lại không có giới hạn cho nên nhiều học giả cố công ra sức nghiền ngẫm thay vì học thuộc lòng những lễ giáo sáo cũ của Nho học. Cũng là một đạo giáo phát triển nhưng Lão học đã thịnh từ thời Tam quốc. Phật học từ thời Đường thu hút rất nhiều kẻ sĩ và triết gia để không ngừng mở rộng trong khi Nho giáo vẫn khăng khăng bó buộc con người ta trong một khuôn khố chật hẹp. Tuy thế phần lý học cơ bản có một điểm chung tương đồng giữa Nho - Phật - Lão Thiên địa vạn vật nhất thể tức là vũ trụ do Thái cực điểm vô cùng không giới hạn sinh ra Lưỡng nghi sinh ra Tứ tượng rồi âm dương vận động kết hợp sinh ra vạn vật vạn vật theo chu kỳ sinh - tử lại trở về với Thái cực cõi hư không . Nhưng do cách lập giáo và hành đạo khác nhau nên học thuyết này chia thành 3 quan điểm. Lão giáo cho rằng vạn vật đều bắt nguồn từ cái gốc là Đạo cuộc đời chẳng qua là quãng phù vân hơi đâu mà mưu tính lo nghĩ cho nặng đầu tốt nhất cứ vui chơi thỏa lòng hợp đạo hòa với thiên nhiên thậm chí không cần nhân lễ nghĩa trí tín kể cả luật pháp quan điểm xã hội miễn ta với ta thanh thản đến mức vô vi. Tư tưởng này thể hiện rõ nhất ở câu nói của Lão Tử Vi vô vi Vị vô vị Sự vô sự Dục bất dục. Học bất học đại ý là làm mà như không làm ham muốn mà cũng như không học cũng như chưa học. . Phật giáo lại coi vạn sự do thuyết luân hồi quyết định sắc sắc - không không như nhau đều do cái Ngộ của bản thân làm chủ chu kỳ sinh hóa luân chuyển là một khái niệm tạm thời hư ảo chứ không phải

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.