Dưới đây là 4 đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học lớp 12 kèm đáp án nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập Hóa một cách thuận lợi và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của các bạn học tốt. | SỞ GD ĐT LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT LỘC BÌNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MON HÓA HỌC - LỚP 12 Năm học 2009 - 2010 Thời gian làm bài 180 phút A. PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ Bài 1 1 điểm Bằng dung dịch NH3 người ta có thể làm kết tủa hoàn toàn ion Al3 trong dung dịch nước ở dạng hiđroxit nhưng chỉ làm kết tủa được một phần ion Mg2 trong dung dịch nước ở dạng hiđroxit. Hãy làm sáng tỏ điều nói trên bằng các phép tính cụ thể. Cho biết Tích số tan của Al OH 3 là tích số tan của Mg OH 2 là hằng số phân ly bazơ của NH3 là 1 . Bài 2. 4 điểm 1. Có 3 ống nghiệm mỗi ống chứa 2 cation và 2 anion không trùng lặp trong số các ion sau NH4 Na Ag Ba2 Mg2 Al3 Cl- Br- NO CO32- CH3COO- P04-. Hãy xác định các cation và anion trong từng ống nghiệm. 2. Cho 5 dung dịch N2CO3 FeCl3 NaOH ANSO . AgNO3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra nếu có khi lần lượt cho một dung dịch này phản ứng với các dung dịch còn lại. 3. Có 5 chất bột màu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt bị mất nhãn hiệu là NaCl Na2CO3 Na2SO4 BaCO3 và BaSO4. Chỉ được dùng thêm nước và CO2 hãy trình bày cách phân biệt từng chất. Bài 3. 4 điểm A là dung dịch Na2CO3 0 1M B là dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0 1M và KHCO3 0 1M và C là dung dịch KHCO3 0 1M 1. Tính thể tích khí CO2 đktc thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến hết 50ml dung dịch HCl 0 1M vào 100ml dung dịch A và khi cho hết 100ml dung dịch B vào 200ml dung dịch HCl 0 1M. 2. Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100ml dung dịch Ba OH 2 0 1M vào 150 ml dung dịch C 3. Tính pH của các dung dịch A và C biết axit cacbonnic có pK1 6 35 và pK2 10 33 4. Đề nghị phương pháp nhận biết các ion trong dung dịch B Bài 4 3 điểm Hoà tan hoàn toàn 4 431 gam hỗn hợp Al Mg bằng dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1 568 lít đktc hỗn hợp 2 khí không màu có khối lượng 2 59 gam trong đó có một khí bị hoá đỏ nâu trong không khí. 1. Tính thành phần theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2. Tính số mol HNO3 đã phản ứng. 3. Khi cô cạn dung dịch A thì thu