Cắt giảm để lớn mạnh

Để giảm chi phí về lâu dài và nhanh chóng phục hồi sau giai đoạn suy thoái, lãnh đạo các công ty nên bắt đầu với tầm nhìn mang tính chiến lược về năng lực công ty. Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009, áp lực phải cắt giảm chi phí đè nặng tất cả các lãnh đạo công ty. Nhiều công ty phải chống chọi để tồn tại. Một số khác, dù hoạt động tương đối khả quan, vẫn phải tìm cách giảm các khoản chi tiêu để chuẩn bị đón đầu với sự bất ổn trong tương. | Cắt giảm để lớn mạnh Để giảm chi phí về lâu dài và nhanh chóng phục hồi sau giai đoạn suy thoái lãnh đạo các công ty nên bắt đầu với tầm nhìn mang tính chiến lược về năng lực công ty. Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009 áp lực phải cắt giảm chi phí đè nặng tất cả các lãnh đạo công ty. Nhiều công ty phải chống chọi để tồn tại. Một số khác dù hoạt động tương đối khả quan vẫn phải tìm cách giảm các khoản chi tiêu để chuẩn bị đón đầu với sự bất ổn trong tương lai và điều chỉnh hoặc thậm chí xây dựng lại toàn bộ chiến lược công ty. Không đơn thuần là cắt giảm nhiều công ty đã quyết định loại bỏ những gì không còn thuộc chiến lược kinh doanh. Đúng và sai trong nhận định Quan niệm cho rằng cắt giảm chi phí đồng nghĩa với thu hẹp hoặc làm công ty yếu thế hơn là một sai lầm. Tất nhiên nếu sợ hãi cắt giảm mọi khoản mà không điều nghiên chiến lược thì công ty sẽ mất thế cạnh tranh. Nhưng nếu tập trung vào những mũi nhọn tiềm năng tương lai thì việc giảm chi phí sẽ là chất xúc tác để công ty chuyển mình theo hướng mong đợi. Dù vậy không phải lãnh đạo nào cũng biết cắt giảm chi phí sao cho hiệu quả. Một số tìm cách giảm đều mọi khoản chi tiêu số khác lại nhắm vào khu vực tiêu hao nhất. Những cách làm này chỉ có tác động trong ngắn hạn và sẽ gây hại cho vị thế và tăng trưởng về lâu dài của công ty. Theo một nghiên cứu của Harvard Business Press năm 2009 mức độ tác động của những khu vực cắt giảm lên mức tăng trưởng doanh thu của các công ty hàng đầu như sau l Sa thải nhân sự 2 Giảm chi tiêu của ban lãnh đạo 3 Kiểm soát gắt gao nguồn vốn lao động 4 Tìm đối tác cung ứng khác 5 Hạn chế chi tiêu phát sinh 6 Điều chỉnh giá 7 Thu hẹp danh mục sản phẩm 8 Giảm các cấp bậc quản lý 9 Đầu tư vào khu vực kinh doanh mới 10 Đầu tư phát triển sản phẩm 11 Đóng băng mức lương và hoặc điều chỉnh mức đền bù 12 Thay đổi động cơ bán hàng 13 Thuê ngoài chuyển sản xuất sang các nước lao động giá rẻ 14 Sử dụng lao động nội bộ chuyển sản xuất về các nước gần hơn trong khu vực 15 Gia tăng công tác

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.