Sự hấp thụ nước của rễ

Đặc điểm sinh học của hệ rễ thích nghi với chức năng hút nước. Qua nghiên cứu của nhiều nhà khoa học cho thấy rễ có khả năng đâm sâu, lan rộng, khả năng phân nhánh có bề mặt và độ dài lớn hơn thân và lá gấp bội. Nhờ có những đặc tính trên, rễ có khả năng sử dụng lượng ẩm phân tán, ít ỏi và chất khoáng khá nghèo nàn trong môi trường đất. | Sự hấp thụ nước của rễ Đặc điểm sinh học của hệ rễ thích nghi với chức năng hút nước. Qua nghiên cứu của nhiều nhà khoa học cho thấy rễ có khả năng đâm sâu lan rộng khả năng phân nhánh có bề mặt và độ dài lớn hơn thân và lá gấp bội. Nhờ có những đặc tính trên rễ có khả năng sử dụng lượng ẩm phân tán ít ỏi và chất khoáng khá nghèo nàn trong môi trường đất. Viện sĩ Macximov 1944 đã nói Trái với quan niệm thông thường hệ rễ không phải đính chặt bất động trong một miền nhất định nào đó của đất mà luôn luôn di chuyến về đằng trước tựa như một đàn khổng lồ loài vật nhỏ bé đào liếm quanh mỗi hạt cát gặp phải và tách những màng nước mỏng dính từ đó. Do đó không chỉ nước chảy theo mao quản tới đầu rễ mà đầu rễ được trượt theo nước và vì mục đích đó chúng ủi đào đất một cách mảnh liệt không bỏ sót một ly khối nước nào không sử dụng. Lúc các lớp đất mặt càng khô hệ rễ càng ngày càng đâm sâu vào lòng đất . Hoạt động hút nước và bơm nước vào rễ. Khả năng hấp thụ tích cực của nước từ đất và đẩy nó vào lòng mạch lên thân của rễ cây biểu hiện rõ ràng trong hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt. Nhựa rỉ ra có thành phần rất phức tạp. Ngoài các muối khoáng trong nhựa còn có các acid hữu cơ acid amin đường protein và các chất hữu cơ khác. Nguyên nhân gây ra hiện tượng rỉ nhựa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.