Thật tuyệt vời vì giờ đây bé yêu đã bước vào giai đoạn bé ăn dặm, từ nay trong bữa cơm gia đình, bé đã có thể ngồi vững, cầm lấy chiếc muỗng khua vào không gian và háo hức chờ đón những món ăn mới thay cho món sữa thường nhật trước đó. Nhưng chuẩn bị những thực đơn hợp lý cho bé không phải là điều dễ dàng và cha mẹ cần tìm hiểu thật kỹ để thiết lập một chế độ ăn lành mạnh và đầy đủ dinh dưỡng cho con. . | Kinh nghiệm cho cha mẹ nuôi bé ăn dặm Thật tuyệt vời vì giờ đây bé yêu đã bước vào giai đoạn bé ăn dặm từ nay trong bữa cơm gia đình bé đã có thể ngồi vững cầm lấy chiếc muỗng khua vào không gian và háo hức chờ đón những món ăn mới thay cho món sữa thường nhật trước đó. Nhưng chuẩn bị những thực đơn hợp lý cho bé không phải là điều dễ dàng và cha mẹ cần tìm hiểu thật kỹ để thiết lập một chế độ ăn lành mạnh và đầy đủ dinh dưỡng cho con. Sau 6 tháng tuổi cha mẹ đã có thể cho bé tập ăn dặm với vài món đặc tuy nhiên sữa vẫn là chế độ ăn chính của bé. Nhóm thực phẩm cần thiết cho bé - Sản phẩm từ sữa Cho đến 12 tháng tuổi bé cần đều đặn khoảng 500ml - 600ml sữa mẹ hoặc sữa hộp mỗi ngày. Những sản phẩm từ sữa điển hình như phô mai yaourt sữa bò tươi sữa đặc. có thể được bổ sung vào những món bột nghiền cháo xay cho con. - Tinh bột Bánh mì khoai tây gạo. là những thực phẩm giàu gluten và cơ thể của bé cũng đang cần hấp thụ chúng để lớn lên. - Các loại trái cây rau quả Bé có thể ăn được hầu hết các loại rau trái chỉ cần cha mẹ biết cách chế biến thật hấp dẫn hạn chế đường cho bé tráng miệng sau mỗi bữa ăn. - Chất đạm Thịt cá trứng là những thức ăn cung cấp đạm phong phú nhất. Những món này cũng đã đến lúc lần lượt có mặt trong thực đơn của bé sau 6 tháng tuổi. Những loại thực phẩm cần tránh - Những thực phẩm có nguy cơ bị ngộ độc như phô mai bị mốc pa tê gan trứng lòng đào hệ tiêu hóa non nớt của bé sẽ không thể chống đỡ với những loại thực phẩm quá giàu đạm hoặc kém chất lượng. - Thực phẩm ít mỡ và giàu chất xơ Độ tuổi này bé chỉ cần các chất để cung cấp năng lượng cơ thể chứ chưa cần nhiều chất tạo ra các khối cơ .