Bài giảng môn Kinh tế phát triển - TS. Phan Thị Nhiệm

Bài giảng Kinh tế phát triển của TS. Phan Thị Nhiệm gồm có 3 phần, nhằm giúp các bạn nắm những lý luận về phát triển và phát triển bền vững nền kinh tế, vai trò của các yếu tố nguồn lực với tăng trưởng, kinh tế quốc tế với tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển. | KINH TẾ PHÁT TRIỂN Chương trình giảng cho các lớp cao học kinh tế Giảng viên: TS. Phan Thị Nhiệm NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Mở đầu: Đối tượng và nội dung nghiên cứu của môn học Phần thứ nhất: Lý luận về phát triển và phát triển bền vững nền kinh tế Phần thứ hai: Vai trò của các yếu tố nguồn lực với tăng trưởng. Phần thứ ba: Kinh tế quốc tế với tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển. Tài liệu tham khảo Sách chuyên khảo dành cho chương trình cao học, NXB Lao động – Xã hội, 2008 Giáo trình Kinh tế phát triển, ĐH KTQD, NXB Lao động – Xã hội, 2005. Dedraj Ray: Development Economics, Boston University, 1998 . Todaro, Kinh tế học cho thế giới thứ ba, NXB Giáo dục, 1998 Báo cáo phát triển thế giới và báo cáo phát triển Việt Nam(những năm gần đây) Kinh tế Việt Nam năm 2005,2006,2007; NXB ĐH KTQD Thảo luận Chia nhóm: 6 nhóm/lớp Câu hỏi thảo luận: 3 phần của môn học Trình bày nhóm: 2 nhóm trình bày 1 phần (có thể trình bày các vấn đề khác nhau trong cùng 1 phần của môn học) Đánh giá . | KINH TẾ PHÁT TRIỂN Chương trình giảng cho các lớp cao học kinh tế Giảng viên: TS. Phan Thị Nhiệm NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Mở đầu: Đối tượng và nội dung nghiên cứu của môn học Phần thứ nhất: Lý luận về phát triển và phát triển bền vững nền kinh tế Phần thứ hai: Vai trò của các yếu tố nguồn lực với tăng trưởng. Phần thứ ba: Kinh tế quốc tế với tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển. Tài liệu tham khảo Sách chuyên khảo dành cho chương trình cao học, NXB Lao động – Xã hội, 2008 Giáo trình Kinh tế phát triển, ĐH KTQD, NXB Lao động – Xã hội, 2005. Dedraj Ray: Development Economics, Boston University, 1998 . Todaro, Kinh tế học cho thế giới thứ ba, NXB Giáo dục, 1998 Báo cáo phát triển thế giới và báo cáo phát triển Việt Nam(những năm gần đây) Kinh tế Việt Nam năm 2005,2006,2007; NXB ĐH KTQD Thảo luận Chia nhóm: 6 nhóm/lớp Câu hỏi thảo luận: 3 phần của môn học Trình bày nhóm: 2 nhóm trình bày 1 phần (có thể trình bày các vấn đề khác nhau trong cùng 1 phần của môn học) Đánh giá (40%): (i) nội dung và phương pháp trình bày; (ii) sự tham gia của các thành viên. MỞ ĐẦU KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU GÌ? Sù ph©n chia c¸c n­íc theo trình ®é ph¸t triÓn kinh tÕ C¸c n­íc c«ng nghiÖp ph¸t triÓn (developed countries - DCs) C¸c n­íc c«ng nghiÖp míi (new industrial countries – NICs) C¸c n­íc xuÊt khÈu dÇu má (OPEC) C¸c n­íc kÐm ph¸t triÓn (less-developed countries – LDCs) hoÆc ®ang ph¸t triÓn (developing countries) KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU GÌ? Đầu vào (K,L,R,T) PL Y AD AS Mô hình AD- AS E đầu ra - Qr - Un - - TMQT Hộp đen kinh tế vĩ mô (Qf) Kinh tế phát triển nghiên cứu gì?(tiếp) Qf Qr Qf Qr Mục tiêu: Qr Qf r Các nước phát triển Các nước đang phát triển r f f Kinh tế học phát triển: là một môn trong hệ thống các môn kinh tế học, nghiên cứu nguyên lý phát triển kinh tế và vận dụng trong điều kiện kém phát triển (áp dụng cho các nước đang phát triển): - Nghiên cứu các vấn đề kinh tế : Làm thế nào để chuyển nền kinh tế từ tình trạng trì trệ, lạc hậu, tăng trưởng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.