Mục lục: Chương I: Tổng quát, Đặt vấn đề, Lịch sử của RIP. Giới thiệu về định tuyến (route hoặc routing). Chương II: Giới thiệu về giao thức định tuyến RIP( định nghĩa). Đặc điểm của RIP : Các giá trị về thời gian ( RIP timer), Định dạng bản tin RIP (RIP message format), Các cơ chế của RIP. Các phiên bản của RIP: RIP version 1, RIP version 2. So sánh 2 loại với nhau (điểm khác và giống nhau) | ĐỒ ÁN MÔN NETWORK+ ĐỀ TÀI Tìm Hiểu Về Giao Thức Định Tuyến RIP Học viên thực hiện: -Tân Văn Hoan - Phạm Thế Đức Giáo viên hướng dẫn: - Đỗ Quang Trung Mục lục: Chương I: Tổng quát Đặt vấn đề Lịch sử của RIP Giới thiệu về định tuyến (route hoặc routing) Chương II: Giới thiệu về giao thức định tuyến RIP( định nghĩa) Đặc điểm của RIP : -Các giá trị về thời gian ( RIP timer) -Định dạng bản tin RIP (RIP message format) -Các cơ chế của RIP Các phiên bản của RIP: -RIP version 1 -RIP version 2 So sánh 2 loại với nhau (điểm khác và giống nhau) Chương III: Cấu hình RIP Cấu hình RIP v1 Cấu hình RIP v2 Chương IV: ứng dụng của RIP Kết luận và đánh giá Chương I : Tổng quát Đặt vấn đề: Ngày nay, một liên mạng có thể lớn đến mức một giao thức định tuyến không thể xử lý công việc cập nhật các bảng định tuyến của tất cả các bộ định tuyến. Vì lý do này, liên mạng được chia thành nhiều hệ thống tự trị (AS-Autonomous System). RIP được thiết kế như là một giao thức IGP dùng cho các AS có | ĐỒ ÁN MÔN NETWORK+ ĐỀ TÀI Tìm Hiểu Về Giao Thức Định Tuyến RIP Học viên thực hiện: -Tân Văn Hoan - Phạm Thế Đức Giáo viên hướng dẫn: - Đỗ Quang Trung Mục lục: Chương I: Tổng quát Đặt vấn đề Lịch sử của RIP Giới thiệu về định tuyến (route hoặc routing) Chương II: Giới thiệu về giao thức định tuyến RIP( định nghĩa) Đặc điểm của RIP : -Các giá trị về thời gian ( RIP timer) -Định dạng bản tin RIP (RIP message format) -Các cơ chế của RIP Các phiên bản của RIP: -RIP version 1 -RIP version 2 So sánh 2 loại với nhau (điểm khác và giống nhau) Chương III: Cấu hình RIP Cấu hình RIP v1 Cấu hình RIP v2 Chương IV: ứng dụng của RIP Kết luận và đánh giá Chương I : Tổng quát Đặt vấn đề: Ngày nay, một liên mạng có thể lớn đến mức một giao thức định tuyến không thể xử lý công việc cập nhật các bảng định tuyến của tất cả các bộ định tuyến. Vì lý do này, liên mạng được chia thành nhiều hệ thống tự trị (AS-Autonomous System). RIP được thiết kế như là một giao thức IGP dùng cho các AS có kích thước nhỏ, không sử dụng cho hệ thống mạng lớn và phức tạp. Hiện nay có nhiều giao thức định tuyến đang được sử dụng. Tuy nhiên trong phần này ta chỉ trình bày về giao thức thông tin định tuyến RIP LỊCH SỬ CỦA RIP Routing Information Protocol (RIP) là giao thức định tuyến vector khoảng cách (Distance Vector Protocol) xuất hiện sớm nhất. Nó suất hiện vào năm 1970 bởi Xerox như là một phần của bộ giao thức Xerox Networking Services (XNS). Một điều kỳ lạ là RIP được chấp nhận rộng rải trước khi có một chuẩn chính thức được xuất bản. Mãi đến năm 1988 RIP mới được chính thức ban bố trong RFC1058 bởi Charles Hedrick. RIP được sử dụng rộng rãi do tính chất đơn giản và tiện dụng của nó. RIP đã chính thức được định nghĩa trong hai văn bản là: Request For Comments (RFC) 1058 và 1723. RFC 1058 (1988) là văn bản đầu tiên mô tả đầy đủ nhất về sự thi hành của RIP, trong khi đó RFC 1723 (1994) chỉ là bản cập nhật cho bản RFC 1058 GIỚI THIỆU ĐỊNH TUYẾN Định tuyến ( router hoặc .