Măng tây có thể nhiều người chưa biết. Đây là cây có nguồn gốc từ Châu Âu thuộc vùng Địa Trung Hải, du nhập vào nước ta vào đầu thế kỷ XX. Cây măng tây (Asparagus officinalis), danh pháp khoa học Asparagales thuộc họ Thiên Môn đông là một bộ trong lớp thực vật một lá mầm, bao gồm một số họ không thân gỗ. Măng tây là loại sống lâu năm, mọc thành khóm, có rất nhiều rễ nên có sức chống chịu cao nhất là chịu rét. Thân cây cứng, mọc thẳng và cao khoảng 1 – 1,5m | Măng tây làm thuốc Măng tây có thể nhiều người chưa biết. Đây là cây có nguồn gốc từ Châu Âu thuộc vùng Địa Trung Hải du nhập vào nước ta vào đầu thế kỷ XX. Cây măng tây Asparagus officinalis danh pháp khoa học Asparagales thuộc họ Thiên Môn đông là một bộ trong lớp thực vật một lá mầm bao gồm một số họ không thân gỗ. Măng tây là loại sống lâu năm mọc thành khóm có rất nhiều rễ nên có sức chống chịu cao nhất là chịu rét. Thân cây cứng mọc thẳng và cao khoảng 1 - 1 5m. Cành mảnh như sợi chỉ có màu xanh lục. Hoa măng tây nhỏ đơn tính có màu vàng lục. Quả măng tây mọng hình cầu đỏ thẫm. Cành mảnh đẹp nên được sử dụng làm cành trang trí cắm xen kẽ vào lọ hoa hoặc cài trên ve áo càng tô thêm vẻ hài hòa duyên dáng. Măng tây ở nước ta được trồng nhiều ở Yên Viên thành phố Hà Nội hay ở huyện Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh. làm rau ăn đặc biệt được sử dụng để chế biến các món ăn trong các ngày lễ tết. Nhưng năng suất thấp không có lợi cho thu nhập nên được chuyển hướng làm cây cảnh thì giá trị được cao hơn. Là loại cây phát sinh từ rễ hễ vào xuân là mùa măng tây mọc và cho thu hái khi cây cao khoảng từ 10 -15cm. Măng tây được coi như một loại rau cao cấp trong các loại rau trên thị trường thế giới rất được ưa chuộng. Người ta cũng đã phân tích thành phần dinh dưỡng có trong măng tây như proteine 2 2 chất béo 0 2 carbohydrate 3 2 Anh Corbis cùng nhiều vitamine A vitamine B1 vitamine B2 vitamine C vitamine PP và một ít vitamine E các khoáng chất như Ca. Tại Âu Châu măng tây còn được đóng hộp để xuất khẩu như các loại rau khác. Đặc biệt hơn măng tây lại còn giàu dược tính chính vậy ở Hy Lạp và La Mã từ trước Công nguyên người cổ xưa đã biết sử dụng măng tây làm thuốc trị bệnh. Chẳng hạn .