Để xây dựng được đội ngũ nhân lực hiệu quả vượt bậc! Các chủ doanh nghiệp thường phàn nàn tại sao nhân viên ngày càng tha hóa, lười nhác, nếu mỗi nhân viên chịu khó chăm chỉ ắt công ty không lo gì phá sản. Nhưng kỳ thực rất nhiều ông chủ nghĩ vậy nhưng lại làm trái, hay làm ngược với quy tắc điều hành hiệu quả. Dưới đây là một số đúc rút về những kinh nghiệm để xây dựng một đội ngũ hiệu quả và bền vững. * Năm việc xây dựng đội ngũ hiệu quả vượt bậc 1-. | Để xây dựng được đội ngũ nhân lực hiệu quả vượt bậc Các chủ doanh nghiệp thường phàn nàn tại sao nhân viên ngày càng tha hóa lười nhác nếu mỗi nhân viên chịu khó chăm chỉ ắt công ty không lo gì phá sản. Nhưng kỳ thực rất nhiều ông chủ nghĩ vậy nhưng lại làm trái hay làm ngược với quy tắc điều hành hiệu quả. Dưới đây là một số đúc rút về những kinh nghiệm để xây dựng một đội ngũ hiệu quả và bền vững. Năm việc xây dựng đội ngũ hiệu quả vượt bậc 1- Tạo môi trường thuận lợi cho nhân viên Để xây dựng đội ngũ hiệu quả vượt bậc nhà quản lý phải gắng tạo môi trường thuận lợi cho nhân viên bao gồm cấp quản lý phải giải quyết vấn đề của tập thể dành đủ thời gian tiếp xúc và thông hiểu cấp dưới phải có thành tích và chiếm được lòng tin của cấp dưới. Nhà quản lý phải tạo sự hợp tác hài hoà tin tưởng lẫn nhau giữa các nhân viên. Nói tóm lại dù có hiềm khích giữa các thành viên công ti vẫn phải nêu cao tinh thần Tuy không sinh cùng năm cùng tháng nhưng nguyện cùng chia sẻ ngọt bùi đắng cay . 2- Tạo niềm tự hào cho các thành viên Mỗi nhân viên đều mong tập thể của mình có tiếng tăm mà một tập thể có tiếng phải có tiêu chí độc đáo. Nếu không có tiêu chí đó hoặc giả tiêu chí đó bị tổn hại lòng tự hào tập thể của từng nhân viên sẽ tiêu tan. Rất nhiều nhà quản lý không biết rằng lòng tự hào của nhân viên chính là động lực cống hiến của họ. Vì thế từ lập ra hệ thống hình tượng của công ty đến khích lệ các bộ phận đều có ảnh hưởng sâu sắc tới từng thành viên và kích thích họ sáng tạo. 3- Tạo vị trí phù hợp với năng lực Các thành viên cần có trách nhiệm đối với vị trí của mình đồng thời phải hợp tác tốt với các thành viên khác. Chỉ như vậy mỗi thành viên mới hiểu rõ vai trò của mình trong toàn bộ dây chuyền chỉ như vậy nhân viên mới là thành viên chân chính trong tập thể. Khi là một thành viên chân chính nhân viên sẽ căn cứ vào nhu cầu của tập thể mà lập tức hành động không cần chờ lệnh cấp trên. Nói cách khác từng thành viên sẽ tự lựa chọn phương án thích hợp để thực hiện nhu cầu và .