Bài Toán 7 Cây Cầu Ở Konigsberg

Bài toán bảy chiếc cầu ở Konigsberg Lê-ô-na Ơ-le(Léonard Euler) sinh tại Thụy Sĩ năm 1707. Năm 20 tuổi, ông được mới đến Pêtec-bua(Nga) giảng dạy và 6 năm sau, ông trở thành Viện sĩ Viện hàn lâm khoa | cách giải của Ơ-le. Trước hết ta gọi 1 đỉnh là đỉnh lẻ nếu từ đỉnh đó xuất phát một số lẻ đoạn, là đỉnh chẵn nếu từ đỉnh đó xuất phát một số chẵn đã chứng minh rằng một hình liên thông (hình mà từ một điểm bất kì của hình có thể đi tới tất cả các điểm khác của hình) có các tính chất sau: 1. Hình ko có đỉnh lẻ thì bao giờ cũng vẽ được bằng một nét khép kín( kiểm đầu và điểm cuối của nét vẽ trùng nhau). 2. Hình chỉ có hai đỉnh lẻ thì bao giờ cũgn vẽ đợc bằng một nét (phải vẽ xuất phát từ một đỉnh và kết thúc ở đỉnh lẻ kia). 3. Hình có 2n đỉnh lẻ(hình nào cũng chỉ có một số chẵng các đỉnh lẻ) thì ko thể vẽ được với ít hơn n nét. Trở lại bài toán bảy chiếc cầu. Vì ta chỉ quan tâm đến việc qua cầu nên ta có thể kí hiệu các khu vực A,B,C,D của thành phố bở các điểm A,B,C,D, còn bảy chiếc cầu đợc biểu thị bảy đường nối hai trong các điểm ấy. Hình có bốn đỉnh lẻ, nên ko thể vẽ được bằng một nét. Như vậy, ko thể đi qua cả bảy chiếc cầu mà chỉ đi qua mỗi chiếc đúng một lần( sau này người dân Ka-li-nin-grat đã xây thêm chiếc cầu thứ tám). Trong trường hợp đặc biệt, nếu bảy chiếc cầu có vị trí như trên hình thì có thể đi qua mỗi chiếc đúng một lần vì hình vẽ chỉ có hai đỉnh lẻ A và B : hành trình có thể xuất phát từ Avà kết thúc ở B, lần lượt qua các cầu ghi số từ 1 đến 7.

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.