Chương 9: Điện trường tĩnh

Từ xa xưa, con người đã biết hiện tượng một số vật sau khi cọ sát thì chúng có thể hút hoặc đẩy nhau và chúng hút được các vật nhẹ. Người ta gọi chúng là các vật nhiễm điện và phân biệt thành hai loại nhiễm điện dương và âm. Đầu thế kỉ XVII, người ta mới nghiên cứu lĩnh vực này như một ngành khoa học. Các vật nhiễm điện có chứa điện tích. | Chương 9 ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH 189 Chương 9 ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH TƯƠNG TÁC ĐIỆN - ĐỊNH LUẬT COULOMB 1 - Điện tích - định luật bảo toàn điện tích Từ xa xưa con người đã biết hiện tượng một số vật sau khi cọ sát thì chúng có thể hút hoặc đay nhau và chúng hút được các vật nhẹ. Người ta gọi chúng là các vật nhiễm điện và phân biệt thành hai loại nhiễm điện dương và âm. Đầu thế kỉ XVII người ta mới nghiên cứu lĩnh vực này như một ngành khoa học. Các vật nhiễm điện có chứa điện tích. Trong tự nhiên tồn tại hai loại điện tích dương và âm. Điện tích chứa trong một vật bất kỳ luôn bằng số nguyên lần điện tích nguyên tố - điện tích có giá trị nhỏ nhất trong tự nhiên. Đơn vị đo điện tích là coulomb kí hiệu là C. Giá trị tuyệt đối của điện tích được gọi là điện lượng. Điện tích của hạt electron là điện tích nguyên tố âm - e -1 - 19 C. Điện tích của hạt proton là điện tích nguyên tố dương e 1 - 19 C. Điện tích dương và điện tích âm có thể trung hoà lẫn nhau nhưng tổng đại số các điện tích trong một hệ cô lập là không đổi - đó là nội dung của định luật bảo toàn điện tích. 2 - Định luật Coulomb Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau trái dấu thì hút nhau. Tương tác giữa các điện tích được gọi là tương tác điện. Năm 1785 bằng thực nghiệm Coulomb nhà Bác học người Pháp 1736 -1806 đã xác lập được biểu thức định lượng của lực tương tác giữa hai điện tích có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng - gọi là điện tích điểm đặt đứng yên trong chân không. Phát biểu định luật Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không có phương nằm trên đường thắng nối hai điện tích đó có chiều đẩy nhau nếu chúng cùng dấu và hút nhau nếu chúng trái dấu có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. _ ó . -p -d l- 1 lq1-q2l on Biểu thức F k . o r2 4 so r2 Trong đó k - n 9 Nm2 C2 - là hệ số tỉ lệ 190 Giáo Trình Vật Ly Đại Cương - Tập I Cơ - Nhiệt - Điện so ------- - 8 12 F m - là hằng số điện. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.