Hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán độc lập 2. Chịu sự quản lý của nhà nước 3. Là một thực thể kinh tế, được nhà nước bảo hộ và có trách nhiệm đối với xã hội 4. Chịu trách nhiệm khi phá sản hay giải một đơn vị tổ chức 2. Kết hợp các yếu tố đầu vào – yếu tố sản xuất 3. Tạo thành yếu tố đầu ra – sản phẩm (hàng hóa, dịch vụ) 4. Để thu được khoản chênh lệch giữa giá bán với giá thành của sản phẩm (tổng chi phí cho các yếu tố sản xuất) | NHẬP MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TS. Nguyễn Hoàng Tiến VNU-HCM UIT ĐẠI CƯƠNG VỀ DOANH NGHIỆP Định nghĩa doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp Mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp (Chu trình đời sống của doanh nghiệp) Doanh nghiệp và môi trường kinh doanh 1. ĐỊNH NGHĨA DOANH NGHIỆP Xét theo quan điểm luật pháp: Hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán độc lập Chịu sự quản lý của nhà nước Là một thực thể kinh tế, được nhà nước bảo hộ và có trách nhiệm đối với xã hội Chịu trách nhiệm khi phá sản hay giải thể. 1. ĐỊNH NGHĨA DOANH NGHIỆP Xét theo quan điểm chức năng: Là một đơn vị tổ chức Kết hợp các yếu tố đầu vào – yếu tố sản xuất Tạo thành yếu tố đầu ra – sản phẩm (hàng hóa, dịch vụ) Để thu được khoản chênh lệch giữa giá bán với giá thành của sản phẩm (tổng chi phí cho các yếu tố sản xuất). ( Peroux) 2. PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP Xét theo quan điểm phát triển: Là một tổ chức sống, được hình thành từ ý chí và bản lĩnh của người sáng lập Sinh ra, phát triển, có lúc . | NHẬP MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TS. Nguyễn Hoàng Tiến VNU-HCM UIT ĐẠI CƯƠNG VỀ DOANH NGHIỆP Định nghĩa doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp Mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp (Chu trình đời sống của doanh nghiệp) Doanh nghiệp và môi trường kinh doanh 1. ĐỊNH NGHĨA DOANH NGHIỆP Xét theo quan điểm luật pháp: Hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán độc lập Chịu sự quản lý của nhà nước Là một thực thể kinh tế, được nhà nước bảo hộ và có trách nhiệm đối với xã hội Chịu trách nhiệm khi phá sản hay giải thể. 1. ĐỊNH NGHĨA DOANH NGHIỆP Xét theo quan điểm chức năng: Là một đơn vị tổ chức Kết hợp các yếu tố đầu vào – yếu tố sản xuất Tạo thành yếu tố đầu ra – sản phẩm (hàng hóa, dịch vụ) Để thu được khoản chênh lệch giữa giá bán với giá thành của sản phẩm (tổng chi phí cho các yếu tố sản xuất). ( Peroux) 2. PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP Xét theo quan điểm phát triển: Là một tổ chức sống, được hình thành từ ý chí và bản lĩnh của người sáng lập Sinh ra, phát triển, có lúc thất bại, thành công, có thời kỳ nguy kịch, đôi khi tiêu vong do gặp phải những khó khăn không thể vượt qua Sự sống còn của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào chất lượng quản lý của những người tạo ra nó. 1. ĐỊNH NGHĨA DOANH NGHIỆP Xét theo quan điểm hệ thống: Doanh nghiệp bao gồm tập hợp các bộ phận được tổ chức, có tác động qua lại và theo đuổi cùng một mục tiêu. Các bộ phận trong doanh nghiệp bao gồm 4 phân hệ sau: sản xuất, thương mại, tổ chức, nhân sự. 1. ĐỊNH NGHĨA DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp: Là đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, Quy tụ các phương tiện tài chính, vật chất và con người nhằm thực hiện các hoạt động để: tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng, thông qua đó tối đa hóa lợi của chủ sở hữu, kết hợp thực hiện các mục tiêu xã hội. 2. PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP cứ vào tính chất sở hữu tài sản Doanh nghiệp Nhà nước Công ty ●Công ty hợp danh. ●Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH). ●Công ty cổ phần. Doanh nghiệp tư nhân Hợp tác xã cứ vào lĩnh vực hoạt động .