Giả sử ta đưa một tín hiệu xoay chiều có dạng sin, biên độ nhỏ vào chân B của BJT như hình vẽ. Ðiện thế ở chân B ngoài thành phần phân cực VB còn có thành phần xoay chiều của tín hiệu vi(t) chồng lên. vB(t)=VB+vi(t) Các tụ C1 và C2 ở ngõ vào và ngõ ra được chọn như thế nào để có thể xem như nối tắt - dung kháng rất nhỏ - ở tần số của tín hiệu. Như vậy tác dụng của các tụ liên lạc C1, C2 là cho thành phần xoay chiều của. | Chương 7 TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA BJT Xem mạch niên hình Hình Giả sử ta nưa một tín hiệu xoay chiều có dạng sin biên nộ nhỏ vào chân B của BJT như hình vẽ. Điệnỉthế ở chân B ngoài thành phần phân cực Vb còn có thành phần xoay chiều của tín hiệu vi t chồng lên. - 5 . vB t VB vi t ữ O Các tụ C1 và C2 ở ngõ vào và ngõ ra nược chọn như thế nào nê có thê xem như nối __ ưg kháng rất nhỏ - ở tần số của tín hiệu. Như vậy tác dụng của các tụ liên lạc C1 C2 là cho thành phần xoaychiều của tín hiệu ni qua và ngăn thành phần 1 1 o VI r l PA 1 - xem như nối tắt - dun. liên lạc C1 phân cực một chiều. - Khi VB Vb tức bán kỳ dương của tín hiệu Vbe tăng tức dòng Ib tăng và do Ic ÌíIb nên dòng cực thu Ic cũng tăng. Do đó điện thế tại cực thu vcít Vcc-Rcie t giảm hon trị số tĩnh Vc- Khi VBƠ Vb tức bán kỳ âm của tín hiệu dòng Ib giảm đưa đến dỏng 1 cũng giảm và vc t tăng. Nhu vậy ở mạch trên ta thấy vc t biến thiên ngược chiều VỚI vb Ọ . A V 0 t tức Vo t ngược pha với Vj t . Người ta định nghĩa tỉ sô A v là độ khuếch đại hay độ lợi điện thế của mạch Chìa khóa để phân giải và xác định các thông số của mạch là mạch tưcng đưcng xoay chiều ở mach ngoài về mách xoay chiều các tu hên lạc C1 Cz và tụ phân dòng Ce xem như . Hình lậ mach tương đương xoay chiêu của mach hình . chú ý là nguon điên the 1 chiểu cũng xem như nồi tằt. Người ta định nghĩa các thông sồ chính của mạch Hình 2 18 Về BJT người ta thường dùng mạch tương nương kiểu mẫu re hay mạch tương nương theo thông số h. Hình mô tả 2 loại mạch tương nương này ở 2 dạng nơn giản và nầy nủ -ợy Kiều mẫu re Dạng nầy nủ Dạng nơn .