Kinh tế vi mô Chương 3

Chương 3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TIÊU DÙNG. Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được. Các sản phẩm có thể chia nhỏ. Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý | KINH TẾ HỌC VI MÔ LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TIÊU DÙNG Các giả định: Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được Các sản phẩm có thể chia nhỏ Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý I. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG 1. Các khái niệm cơ bản * Hữu dụng (U - Utility) Là sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ. * Tổng hữu dụng (TU-Total Utility) Là toàn bộ sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi tiêu dùng một số lượng hàng hóa và dịch vụ trong một thời gian nào đó. * Hữu dụng biên (MU – Marginal Utility) Khái niệm: Là mức độ thỏa mãn tăng thêm khi người tiêu dùng sử dụng thêm một đơn vị hàng hóa và dịch vụ. Công thức: Q: Số lượng sản phẩm tiêu dùng TU: Tổng hữu dụng (tính bằng đơn vị dụng ích) MU: Hữu dụng biên (tính bằng đơn vị dụng ích) Ví dụ: Quan sát một người tiêu dùng ăn bánh chiêu đãi Số bánh tiêu dùng (Q) Tổng hữu dụng (TU) Hữu dụng biên (MU) 0 0 1 3 3 2 5 2 3 6 1 4 6 0 5 5 -1 TU Q MU Q 6 5 4 3 2 1 0 3 2 1 0 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 . | KINH TẾ HỌC VI MÔ LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TIÊU DÙNG Các giả định: Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được Các sản phẩm có thể chia nhỏ Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý I. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG 1. Các khái niệm cơ bản * Hữu dụng (U - Utility) Là sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ. * Tổng hữu dụng (TU-Total Utility) Là toàn bộ sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi tiêu dùng một số lượng hàng hóa và dịch vụ trong một thời gian nào đó. * Hữu dụng biên (MU – Marginal Utility) Khái niệm: Là mức độ thỏa mãn tăng thêm khi người tiêu dùng sử dụng thêm một đơn vị hàng hóa và dịch vụ. Công thức: Q: Số lượng sản phẩm tiêu dùng TU: Tổng hữu dụng (tính bằng đơn vị dụng ích) MU: Hữu dụng biên (tính bằng đơn vị dụng ích) Ví dụ: Quan sát một người tiêu dùng ăn bánh chiêu đãi Số bánh tiêu dùng (Q) Tổng hữu dụng (TU) Hữu dụng biên (MU) 0 0 1 3 3 2 5 2 3 6 1 4 6 0 5 5 -1 TU Q MU Q 6 5 4 3 2 1 0 3 2 1 0 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 TU MU 2. Định luật hữu dụng biên giảm dần Trong một đơn vị thời gian nhất định, nếu người tiêu thụ càng tiêu dùng nhiều đơn vị sản phẩm, thì hữu dụng biên của người đó sẽ giảm dần (các yếu tố khác không đổi). 3. Hành vi ứng xử của người tiêu dùng Mục đích của người tiêu dùng: Tối đa hóa thỏa mãn. Ngân sách của người tiêu dùng có hạn. Ứng xử của người tiêu dùng: Chọn phương án tiêu dùng tối đa sự thỏa mãn nhưng đồng thời phù hợp với ràng buộc về ngân sách. II. Phân tích cân bằng tiêu dùng 1. Ba giả thiết cơ bản của người tiêu dùng Người tiêu dùng có khả năng sắp xếp theo thứ tự mức độ thỏa mãn của mình. Người tiêu dùng luôn thích có nhiều hàng hóa hơn ít hàng hóa. Sở thích có tính bắc cầu. 2. Đường đẳng ích (Bàng quan) Khái niệm: Đường đẳng ích là một đường biểu thị các kết hợp tiêu dùng hàng hóa đem lại cùng một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng. Phối hợp Hàng hóa X Hàng hóa Y A 2 8 B 3 4 C 4 3 D 8 2 Y X 8 7 6 5 4 3 2 1 0 2 3 4 5 6 8 Đường đẳng ích A B C D U1 U2 U3 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
1    93    2    24-06-2024
41    164    18    24-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.