tìm ra nguồn dược liệu giàu có từ các cặn vẩn ở vùng biển sâu

Mặc dù đại dương bao phủ 70% bề mặt trái đất, nhưng cho tới nay phần lớn tiềm năng về sinh y học của biển vẫn chưa được khám phá. Lần đầu tiên một nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện Hải dương Scripps thuộc Trường Đại học Tổng hợp California, San Diego đã chỉ ra rằng các cặn vẩn trong tầng biển sâu là những nguồn sinh y dược quan trọng, chứa các vi khuẩn có khả năng tổng hợp nên các phân tử kháng sinh. . | Các nhà khoa học tại Scripps tìm ra nguồn dược liệu giàu có từ các cặn vẩn ở vùng biển sâu. Mặc dù đại dương bao phủ 70 bề mặt trái đất nhưng cho tới nay phần lớn tiềm năng về sinh y học của biển vẫn chưa được khám phá. Lần đầu tiên một nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện Hải dương Scripps thuộc Trường Đại học Tổng hợp California San Diego đã chỉ ra rằng các cặn vẩn trong tầng biển sâu là những nguồn sinh y dược quan trọng chứa các vi khuẩn có khả năng tổng hợp nên các phân tử kháng sinh. Trong một báo cáo gồm hai phần do một nhóm đứng đầu là William Fenical giám đốc Trung tâm Sinh dược và Công nghệ sinh học biển CMBB thuộc Viện Scripps đã báo cáo phát hiện về một nhóm vi khuẩn mới chúng có khả năng sinh ra các phân tử có thể điều trị các bệnh truyền 1 X A J 1 nhiêm và ung thư. Fenical cho biết Người ta thường nghĩ rằng đáy bien là một nơi lạnh lẽo tối tăm và dơ dáy nhưng chúng tôi đã cho thấy nơi đây có thể là một nguồn kháng sinh và dược phẩm khổng lồ để điều trị ung thư . Công bố đầu tiên vào tháng 10 năm 2002 trên tạp chí Vi sinh vật môi trường và ứng dụng đã làm noi bật lên vai trò của các vi khuẩn mới có tên gọi là actinomycetes từ các cặn vẩn ở đại dương. Trải qua hơn 45 năm các loài actinomycetes trên cạn đã trở thành nguồn sản .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.