Khái niệm về Graph: Gồm các nút và các đường dẫn nối liền các nút, Các nút được đặt tên (đánh nhãn), Các đường dẫn được đánh số, Nếu đường dẫn có định hướng thì graph được gọi là graph có hướng. Graph liên thông: Là graph trong đó từ một nút bất kỳ có thể tìm được đường dẫn đến một nút bất kỳ khác Graph không liên thông: Là graph trong đó tồn tại một nút mà không thể tìm được đường dẫn đến một nút khác. | Electric Circuits 1 Using PSpice Dr. Ngo Van Sy University of Dannang ngvnsy@ Mb: 0913412123 Chương 2 PHÂN TÍCH MẠCH GRAPH CỦA MẠCH ĐIỆN CÁC ĐỊNH LUẬT KIRRHOFF HỆ PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN TRONG MIỀN THỜI GIAN CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẦU ĐỂ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN HỆ PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN TRONG MIỀN TẦN SỐ HỆ PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN TRONG MIỀN BIẾN ĐỔI LAPLACE CÔNG THỨC HEAVISAID PHƯƠNG PHÁP NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XẾP CHỒNG GRAPH CỦA MẠCH ĐIỆN Khái niệm về Graph Gồm các nút và các đường dẫn nối liền các nút Các nút được đặt tên (đánh nhãn) Các đường dẫn được đánh số Nếu đường dẫn có định hướng thì graph được gọi là graph có hướng Graph liên thông Là graph trong đó từ một nút bất kỳ có thể tìm được đường dẫn đến một nút bất kỳ khác Graph không liên thông Là graph trong đó tồn tại một nút mà không thể tìm được đường dẫn đến một nút khác Graph có thể tách rời Là một graph liên thông, trong đó tồn tại một nhánh mà khi bỏ nhánh đó đi thì graph trở thành không liên thông | Electric Circuits 1 Using PSpice Dr. Ngo Van Sy University of Dannang ngvnsy@ Mb: 0913412123 Chương 2 PHÂN TÍCH MẠCH GRAPH CỦA MẠCH ĐIỆN CÁC ĐỊNH LUẬT KIRRHOFF HỆ PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN TRONG MIỀN THỜI GIAN CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẦU ĐỂ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN HỆ PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN TRONG MIỀN TẦN SỐ HỆ PHƯƠNG TRÌNH MẠCH ĐIỆN TRONG MIỀN BIẾN ĐỔI LAPLACE CÔNG THỨC HEAVISAID PHƯƠNG PHÁP NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XẾP CHỒNG GRAPH CỦA MẠCH ĐIỆN Khái niệm về Graph Gồm các nút và các đường dẫn nối liền các nút Các nút được đặt tên (đánh nhãn) Các đường dẫn được đánh số Nếu đường dẫn có định hướng thì graph được gọi là graph có hướng Graph liên thông Là graph trong đó từ một nút bất kỳ có thể tìm được đường dẫn đến một nút bất kỳ khác Graph không liên thông Là graph trong đó tồn tại một nút mà không thể tìm được đường dẫn đến một nút khác Graph có thể tách rời Là một graph liên thông, trong đó tồn tại một nhánh mà khi bỏ nhánh đó đi thì graph trở thành không liên thông Thí dụ Các qui ước hình học về Graph của mạch điện Nhánh: Phần mạch chỉ gồm các thông số mắc nối tiếp Nút: Điểm chung cho từ 3 nhánh trở lên Cây: phần mạch gồm tất cả các nút và một số nhánh nối liền các nút đó mà không tạo nên một vòng kín nào Nhánh cây: là các nhánh được chọn trong cây Bù cây: là các nhánh không thuộc về cây Các qui ước hình học tiếp theo Vòng: Phần mạch gồm các nút và nhánh liên tiếp tạo thành một đường đi kín, qua đó mỗi nút và nhánh chỉ gặp 1 lần, trừ nút bắt đầu cũng chính là nút kết thúc Vòng cơ bản: vòng chỉ gồm 1 bù cây và một số nhánh cây Vết cắt: Phần mạch gồm các nhánh mà khi bỏ các nhánh đó đi thì graph của mạch điện trở thành không liên thông, hay nói các khác vết cắt chia mạch điện thành 2 phần không liên thông với nhau Vết cắt độc lập: vết cắt chỉ gồm 1 nhánh cây và một số bù cây, hướng của vết cắt đi từ phần này sang phần khác của mạch điện thường chọn theo hướng của nhánh cây Hệ vòng cơ bản: là hệ chỉ gồm các vòng cơ bản Số nhánh của graph là M Số nút