- Nước đông dân: Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kỳ, Indonesia - Nước có sản lượng lương thực lớn: Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kỳ - Nước có sản lượng lương thực bình quân đầu người cao: Hoa Kỳ, Pháp | Bài 30: thực hành I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Củng cố kiến thức về địa lý cây lương thực. - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột - Biết cách tính bình quân lương thực theo đầu người. II- Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp III- Tiến trình lên lớp: 1- ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài thực hành - Hoạt động 2: Học sinh nêu cách vẽ biểu đồ - Hoạt động 3: Công thức tính bình quân lương thực theo đầu người Lưu ý: Đổi ra kg/người --> phải nhân với 1000 - Hoạt động 4: Học sinh tự nhận xét, giáo viên củng cố I- Yêu cầu 1- Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng lương thực và dân số các nước 2- Tính bình quân lương thực theo đầu người của một số nước và thế giới 3- Nhận xét II- Các bước tiến hành 1- Vẽ biểu đồ - Tên biểu đồ: Biểu đồ sản lượng lương thực, dân số một số nước trên thế giới 2- Sản lượng lương thực bình quân đầu người Sản lượng lương thực (kg/người) = Dân số Nước BQLT theo đầu người (kg/người) Trung Quốc Hoa Kỳ ấn Độ Pháp Indonesia Việt Nam Thế giới 312 1040 212 1161 267 460 327 3- Nhận xét - Nước đông dân: Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kỳ, Indonesia - Nước có sản lượng lương thực lớn: Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kỳ - Nước có sản lượng lương thực bình quân đầu người cao: Hoa Kỳ, Pháp - Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia do dân đông, mặc dù sản lượng lương thực cao nhưng lương thực bình quân đầu người thấp. - Việt Nam ở mức khá so với thế giới 4- Đánh giá: Học sinh hoàn thành bài thực hành, giáo viên chấm một số vở 5- Hoạt động nối tiếp: __