Đề cương bài giảng môn Lý thuyết tài chính Chương 2

Chương II: Tiền tệ và lưu thông tiền tệ. I. Tiền tệ niệm tiền tệ. Trước khi tiến hành nghiên cứu sâu về tiền tệ, đầu tiên cần phải nắm được khái niệm về tiền tệ, để thấy được cái gì có thể gọi được là tiền tệ, và đâu là tiêu chí để phân biệt các loại tiền tệ với nhau. | Chương II Tiền tệ và lưu thông tiền tệ I. Tiền tệ niệm tiền tệ Trước khi tiến hành nghiên cứu sâu về tiền tệ đầu tiên cần phải nắm được khái niệm về tiền tệ để thấy được cái gì có thể gọi được là tiền tệ và đâu là tiêu chí để phân biệt các loại tiền tệ với nhau. a. Định nghĩa tiền tệ Có nhiều định nghĩa về tiền tệ khác nhau tùy theo quan điểm của mỗi người nghiên cứu tuy nhiên dưới giác độ kinh tế học thì các nhà kinh tế thống nhất đưa ra định nghĩa về tiền tệ như sau Tiền tệ là bất cứ vật gì được chấp nhận chung để đổi lấy hàng hoá dịch vụ hoặc để thanh toán các khoản nợ Như vậy có thể thấy ngay tiền tệ trong định nghĩa này không chỉ đơn thuần là những loại tiền tệ thường được nhắc tới trong đời sống xã hội mà ở đây bất cứ vật gì cũng có thể sử dụng làm tiền tệ nếu như vật đó được chấp nhận một cách rộng rãi trong trao đổi hàng hoá dịch vụ và thanh toán các khoản b. Thuộc tính của tiền tệ Phụ thuộc vào nhu cầu trao đổi của con người Nếu như con người không còn nhu cầu trao đổi thì tiền tệ cũng chẳng còn ý nghĩa do đó có thể thấy rõ tiền tệ là một phạm trù lịch sử nó có thời điểm sinh ra và cũng có thời điểm mất đi. Thuộc tính này cũng quyết định các chức năng của tiền tệ. Sức mạnh của tiền tệ được thể hiện qua sức mua của nó Một đồng tiền được đánh giá là mạnh hay không phụ thuộc vào việc có sử dụng được nó để mua được nhiều thứ hay không những thứ đó ở đây bao gồm hàng hóa dịch vụ và kể cả những đồng tiền khác. Người ta gọi sức mạnh đó của tiền là sức mua purchasing parity . Việc đo lường sức mua của tiền tệ được dựa trên việc đánh giá khả năng mua được một giỏ những hàng hoá và dịch vụ đã được chọn trước. Sức mua của đồng tiền được chia thành sức mua đối nội và sức mua đối ngoại trong đó sức mua đối ngoại thể hiện khả năng sử dụng tiền để mua một hàng hóa của quốc gia khác. Điều này cũng có nghĩa sức mua đối ngoại bao hàm cả sức mua đối nội và tương quan so sánh giữa sức mua đối nội của hai đồng tiền tỷ giá hối đoái . Vì vậy sức mua đối ngoại có tính

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    74    2    24-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.