Trách nhiệm xã hôi - Đạo đức quản trị

Trách nhiệm xã hội là nhận thức về hành động phải làm đối với người khác hay đối với xã hội | IV/ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI - ĐẠO ĐỨC QUẢN TRỊ 1. Trách nhiệm xã hội của DN 2. Đạo đức quản trị 1 1. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DN . Thế nào là trách nhiệm xã hội . Ba quan điểm về trách nhiệm xã hội . Những hoạt động có TNXH cụ thể nào là trách nhiệm xã hội ?? Trách nhiệm xã hội là nhận thức về hành động phải làm đối với người khác hay đối với xã hội KAP: KNOWLEDGE – ATTITUDE - PRACTICE Ba quan điểm về trách nhiệm xã hội TNXH được các doanh nghiệp hiểu là “nghĩa vụ xã hội” Có hành vi TNXH khi có “phản ứng xã hội” TNXH được hiểu là “đáp ứng xã hội” – nhận thức, tự nguyện TNXH được hiểu là “nghĩa vụ xã hội” Tạo ra lợi nhuận hợp pháp là hành vi có TNXH Tạo ra lợi nhuận để phục vụ lợi ích cổ đông Tuân thủ đầy đủ qui định Nhà nước là đủ Hoàn thành nghĩa vụ đối với xã hội là việc tạo ra hàng hóa dịch vụ Có hành vi TNXH khi có “phản ứng xã hội” Điểm cốt lõi của quan điểm về “phản ứng xã hội” là các Công ty có phản ứng (dù là tự nguyện hay không tự nguyện) khi xã hội yêu | IV/ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI - ĐẠO ĐỨC QUẢN TRỊ 1. Trách nhiệm xã hội của DN 2. Đạo đức quản trị 1 1. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DN . Thế nào là trách nhiệm xã hội . Ba quan điểm về trách nhiệm xã hội . Những hoạt động có TNXH cụ thể nào là trách nhiệm xã hội ?? Trách nhiệm xã hội là nhận thức về hành động phải làm đối với người khác hay đối với xã hội KAP: KNOWLEDGE – ATTITUDE - PRACTICE Ba quan điểm về trách nhiệm xã hội TNXH được các doanh nghiệp hiểu là “nghĩa vụ xã hội” Có hành vi TNXH khi có “phản ứng xã hội” TNXH được hiểu là “đáp ứng xã hội” – nhận thức, tự nguyện TNXH được hiểu là “nghĩa vụ xã hội” Tạo ra lợi nhuận hợp pháp là hành vi có TNXH Tạo ra lợi nhuận để phục vụ lợi ích cổ đông Tuân thủ đầy đủ qui định Nhà nước là đủ Hoàn thành nghĩa vụ đối với xã hội là việc tạo ra hàng hóa dịch vụ Có hành vi TNXH khi có “phản ứng xã hội” Điểm cốt lõi của quan điểm về “phản ứng xã hội” là các Công ty có phản ứng (dù là tự nguyện hay không tự nguyện) khi xã hội yêu cầu Công ty hành động Tuy nhiên, hành động này mang tính “đối phó” với công luận TNXH được hiểu là “đáp ứng xã hội” – nhận thức, tự nguyện Theo quan điểm này thì hành vi có TNXH có tính chất dự phòng và ngăn ngừa. Thuật ngữ “đáp ứng XH” được sử dụng rộng rãi để ám chỉ những hoạt động vượt ra ngoài nghĩa vụ XH và phản ứng XH. TNXH được hiểu là “đáp ứng xã hội” – nhận thức, tự nguyện Quan điểm này được cho rằng có ưu điểm trội hơn những quan điểm khác vì: Các hoạt động và mục đích kinh tế của DN không thể tách rời khỏi những hoạt động và mục đích xã hội của XH các DN có trách nhiệm chủ động giải quyết những “vấn đề” của XH TNXH được hiểu là “đáp ứng xã hội” – nhận thức, tự nguyện Các DN là tổ chức giải quyết “vấn đề” XH có hiệu quả nhất, nguồn tài nguyên và tài năng của họ có thể đóng góp nhiều vào việc làm dịu bớt những vấn đề lớn của XH. Các cổ đông hiếm khi phản ứng việc DN của mình ủng hộ công việc XH và nỗ lực của Cty có thể nhận được sự tán thưởng mạnh mẽ từ phía người tiêu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
5    68    1    29-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.