Suốt ngày đi làm không sao, về đến nhà chị Hạnh (Hà Nội) luôn phải nghe tiếng mè nheo, nũng nịu của cô con gái. Có hôm quá mệt mỏi, chị than vãn: ''Không biết phải dạy nó thế nào, có lúc bực quá phát cho nó mấy cái, nhưng sau đó lại thương, rồi chứng nào tật ấy.''. Đây là tình trạng chung của không ít ông bố, bà mẹ chỉ có một cục cưng. Trẻ hay làm nũng cha mẹ vì đó là biểu hiện của tình cảm, là hình thức giao lưu của con trẻ với. | Con quá nhõng nhẽo Suốt ngày đi làm không sao về đến nhà chị Hạnh Hà Nội luôn phải nghe tiếng mè nheo nũng nịu của cô con gái. Có hôm quá mệt mỏi chị than vãn Không biết phải dạy nó thế nào có lúc bực quá phát cho nó mấy cái nhưng sau đó lại thương rồi chứng nào tật ấy. . Đây là tình trạng chung của không ít ông bố bà mẹ chỉ có một cục cưng. Trẻ hay làm nũng cha mẹ vì đó là biểu hiện của tình cảm là hình thức giao lưu của con trẻ với người thân. Lúc đầu vì quá yêu con mà nhiều phụ huynh nhân nhượng và đáp ứng mọi yêu cầu của trẻ. Họ sẵn sàng làm theo mọi ý thích của con vì nghĩ Con mình phải bằng bạn bè . Thực tế những việc làm thái quá của cha mẹ vô tình biến con thành đứa con hư lúc nào không hay. Các nhà tâm lý giáo dục cho rằng phụ huynh nên chiều con đúng cách và có điểm dừng. Trước hết cần phân biệt được khi nào trẻ nũng nịu là hợp lý khi nào không từ đó có cách xử lý thích hợp. Hãy giáo dục để trẻ có ý thức ngay từ nhỏ không bỏ mặc trẻ phát triển bột phát. Khi chúng nũng nịu không đúng lúc đúng chỗ cha mẹ phải phân tích để trẻ biết hành động đúng sai mà có hướng sửa chữa. Với những trường hợp cố tình nhõng nhẽo cha mẹ phải xử lý dứt khoát. Con thứ Con cả và con út thường có nhiều lý do để vui mừng vì vị trí của mình nhưng con thứ thì không. Đứa con giữa không phải là đứa lớn nhất và mạnh nhất cũng không phải là cục cưng của mẹ luôn được nâng như nâng trứng hứng như hứng hoa . Chúng luôn nghĩ bản thân chúng không có điểm gì đặc biệt và đôi khi chúng cảm thấy dường như chúng không hiện hữu trước mắt của người khác. Nhưng cảm giác thiếu thốn vì không tìm thấy vị trí thích hợp trong gia đình đôi khi lại trở thành lợi thế. Không giống như đứa con cả đứa con được bố mẹ đặt nhiều hy vọng nhiều nhất thì đứa con giữa lại có khuynh hướng nổi loạn không đi theo con đường bố mẹ vạch sẵn. Điều này đã được đề cập trong các quyển sách rất hay như To Rebel Birth Order Family Dynamics and Creative tác giả Frank J. Sulloway. Theo tác giả Vị trí các đứa con trong nhà