Khi bé xa nhà và cần mang theo đồ ăn, bạn nên cho bé đem theo những thứ có chất bổ dưỡng như: -Những thứ có chứa nhiều chất vôi: sữa, da-ua (yogurt), phô-ma (cheese), đậu hủ -Những thứ có chứa nhiều chất sắt: thịt bò, thịt gà, thịt heo, trứng và các loại đậu -Những thứ có chứa nhiều tinh bột: bánh mì, cơm và mì -Trái cây và rau xanh đủ loại -Nước uống: sữa tươi, sữa đậu nành có thêm chất vôi và nước trái cây pha loãng Và nên tránh những loại thức ăn như:. | Ầ 1 w 11 1 A Chuẩn bị thức ăn khi xa nhà Khi bé xa nhà và cần mang theo đồ ăn bạn nên cho bé đem theo những thứ có chất bổ dưỡng như -Những thứ có chứa nhiều chất vôi sữa da-ua yogurt phô-ma cheese đậu hủ -Những thứ có chứa nhiều chất sắt thịt bò thịt gà thịt heo trứng và các loại đậu -Những thứ có chứa nhiều tinh bột bánh mì cơm và mì -Trái cây và rau xanh đủ loại -Nước uống sữa tươi sữa đậu nành có thêm chất vôi và nước trái cây pha loãng Và nên tránh những loại thức ăn như -Thức ăn ngọt bánh ngọt kẹo mật ong và mứt -Thức ăn chứa nhiều dầu mỡ khoai tây chiên dòn -Những thứ dễ làm bé bị nghẹn bắp rang và đậu hột hoặc trái cây quá lớn Cách tránh không để đồ ăn bị nhiễm độc -Khi gói đồ ăn bạn nên gói riêng từng món một -Luôn giữ thức ăn trong thùng ướp lạnh hoặc tủ lạnh r 1 Ấ - .A. À Chứng hiêu động ở trẻ em Có em nhỏ trong giờ lên lớp luôn tay luôn chân mắt láo lác nhìn hết chỗ này đến chỗ khác không chú ý lắng nghe thầy cô giảng bài sách vở lung tung chữ viết nguệch ngoạc hò hét ầm ĩ hết giờ học lao bổ ra ngoài chạy nhảy lung tung. Các nhà khoa học cho rằng những em đó mắc chứng hiếu động không làm chủ được mình cũng giống hiện tượng chảy nước mũi khi cảm cúm bản thân rất khó điều khiển. Theo các chuyên gia chứng hiếu động do năng lực tự kiềm chế của các em này quá yếu dẫn tới hiện tượng chú ý không tập trung hoặc không thể tâp trung lâu dài vào đối tượng thể hiện mắt láo lác nhìn ngang ngửa vò đầu bứt tai bụng dạ để đâu đâu. Cũng do năng lực tự kiềm chế về mặt cảm xúc yếu nên tình cảm thay đổi thất thường dễ nổi xung gặp chuyện gì không vừa ý là cáu gắt bực tức khóc cười vô lối. Tuy nhiên các chuyên gia cho hay não của những em mắc chứng hiếu động không bị tổn thương trình độ trí lực bình thường thậm chí một số còn vượt trên trình độ chung. Tuy vậy những biểu hiện trên làm thành tích học tập của các em không khá. Tới giờ các nhà bác học chưa rõ nguyên nhân và cơ chế gây bệnh của chứng hiếu động ở học sinh. Các công trình nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nguyên nhân .