Dạy con - trách nhiệm của ai?

"Con hư tại mẹ''? Chẳng biết tự lúc nào, các ông bố thường cho rằng việc dạy dỗ con cái phần lớn là trách nhiệm của mẹ chúng. Rồi cứ thế, cái tư tưởng đó nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác, dẫn đến việc đàn ông coi nhiệm vụ chính của mình là tiền tài, danh vọng, là xây cho được nhà cao cửa rộng mới đáng mặt anh hào. Còn các bà, dù muốn hay không vẫn cứ phải một tay thay chồng dạy dỗ các con, tìm trăm phương nghìn kế để con. | Dạy con - trách nhiệm của ai Con hư tại mẹ Chẳng biết tự lúc nào các ông bố thường cho rằng việc dạy dỗ con cái phần lớn là trách nhiệm của mẹ chúng. Rồi cứ thế cái tư tưởng đó nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác dẫn đến việc đàn ông coi nhiệm vụ chính của mình là tiền tài danh vọng là xây cho được nhà cao cửa rộng mới đáng mặt anh hào. Còn các bà dù muốn hay không vẫn cứ phải một tay thay chồng dạy dỗ các con tìm trăm phương nghìn kế để con mình vừa hồng vừa chuyên nếu không lại bị các đức lang quân đổ lỗi là con hư tại mẹ Có một thực tế trái ngược đến buồn cười là các ông tự cho mình quyền không cần dạy dỗ con cái nhưng lại được quyền phán xét kết quả dạy dỗ con cái của vợ Vì thế đến một lúc nào đó khi thấy sản phẩm giáo dục của vợ không ổn thì các ông lại trách Bà có mỗi việc dạy con mà cũng không làm nổi . Đúng là con hư tại mẹ . Con hư tại mẹ tư tưởng này xem ra còn xưa hơn cả trái đất. Việc dạy dỗ con cái là trách nhiệm chung của vợ lẫn chồng nếu còn có tư tưởng đổ lỗi lên đầu vợ hay đổ lỗi lẫn nhau như thế thì tình cảnh khẩu chiến là không thể tránh khỏi và không chóng thì chày tình cảm vợ chồng sẽ ngày càng sứt mẻ và con cái càng thêm hư hỏng hơn. Thuậ n vợ thuậ n chồng. Thật ra tình cảm và nhân cách của con trẻ thật sự hoàn thiện khi chúng được giáo dục theo sự hướng dẫn bảo ban của cả bố lẫn mẹ. Nếu thiếu một trong hai nhân cách con trẻ sẽ phát triển một cách phiến diện và khi đó hoặc chúng chỉ có thể làm vừa lòng mẹ mà không làm vừa lòng bố hoặc ngược lại. Về bản năng tự nhiên người mẹ bao giờ cũng dạy dỗ con cái theo khuynh hướng nhu tức là nhẹ nhàng tình cảm trong khi đó tư tưởng các ông là luôn luôn cương tức là khắt khe nguyên tắc. Con trẻ cần tình yêu thương tính nhẫn nhục của mẹ để tự hun đúc cho tình cảm trong tương lai của mình nhưng cũng cần tính cương quyết khắt khe của bố để rèn luyện cho mình đức tính cứng rắn sống có nề nếp quy củ. Do đó các bậc làm cha làm mẹ không nên nhường trách nhiệm nuôi dạy con cho riêng một ai rồi đến lúc đổ lỗi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.