Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu mang tính riêng lẻ của các tác giả trong và ngoài nước, các tác giả đã tổng hợp lại và vẽ nên bức tranh tổng thể về tài nguyên sinh học ở Vườn quốc gia Bạch Mã, từ đó đưa ra một số kiến nghị trong việc khai thác, bảo vệ và phát triển tính đa dạng sinh học của Vườn và khu vực. | về tài nguyên sinh học Vườn quốc gia Bạch Mã Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu mang tính riêng lẻ của các tác giả trong và ngoài nước các tác giả đã tổng hợp lại và vẽ nên bức tranh tổng thể về tài nguyên sinh học ở Vườn quốc gia Bạch Mã từ đó đưa ra một số kiến nghị trong việc khai thác bảo vệ và phát triển tính đa dạng sinh học của Vườn và khu vực. Vườn quốc gia Bạch Mã có diện tích 22500 ha nằm ở cuối Bắc Trường Sơn tạo thành vành đai địa lý tự nhiên góp phần ngăn cách hai vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của hai miền bắc và nam dải Trường Sơn. Đây là vùng thường xuyên giao tranh của gió tây nam và gió đông bắc. Do đó đã tạo nên một tiêu vùng khí hậu khác hẳn với các nơi khác trong khu vực. Trong vùng có lượng mưa hàng năm lớn bình quân là 3500-4500 mm cá biệt vài năm gần đây đạt tới 6000-7000mm địa hình có mức độ chia cắt lớn thảm thực bì đang có độ che phủ tương đối tốt. Hệ sinh thái Vườn quốc gia Bạch Mã còn mang nhiều nét nguyên sơ của rừng lá rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới. Do vậy mà ngay từ đầu những năm 20 của thế kỷ này người Pháp .