Việt Nam đã cam kết khoảng 110/115 phân ngành thuộc 11 ngành dịch vụ theo phân loại của WTO. Trước đó, Việt Nam đã thực hiện cam kết mở cửa thị trường trong khuôn khổ ASEAN và Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA) | VIVIỆỆTT NAMNAM GIAGIA NHNHẬẬPP WTOWTO VÀVÀ XUXU HHƯỚƯỚNGNG PHÁTPHÁT TRITRIỂỂNN THTHỊỊ TRTRƯỜƯỜNGNG BÁNBÁN LLẺẺ TS. Đinh Thị Mỹ Loan Phó Chủ tịch thường trực, Tổng Thư ký Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt nam Hànội - 11/2008 1 Nội dung chính *Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO”. • Xu hướng phát triển 2 Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO” Quy mô thị trường: -Khoảng 85 triệu dân (60 triệu người tiêu dùng) và dự báo con số tương ứng năm 2018 là 95 triệu (70 triệu NTD) - Người tiêu dùng trẻ - NTD VN dẫn đầu về tiêu dùng hàng hi-tech - Chỉ số lòng tin của người tiêu dùng (Consumer Confidence Index): VN xếp thứ 5 - Thị trường bán lẻ trị giá hơn 40 tỷ USD/ năm 3 Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO” Năm 2007, Việt nam là thị trường bán lẻ hấp dẫn thứ 4 trên thế giới sau Ấn Độ, Nga và Trung Quốc (nguồn: AT Kearney 2007). 2008: Vị trí số 1 Æ Bình luận 6 tháng đầu 2008: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ - tỷĐVN, tăng 30% (thật sự chỉ tăng 8% (không lạm phát) so với 15% năm ngoái cùng kỳ) 4 Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO” Bán lẻ truyền thống và bán lẻ hiện đại So sánh qua các năm: 2000 – 3% Riêng Hà nội & TP HCMinh: 2005 - 9% 2005 - 15% 2006 - 11% 2006 - 19% 2007 - 14% 2007 - 24% 2010 - 24% 2010 - 37% (Nguồn: Nielson) 5 Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO” Phân loại theo quy mô/ loại hình k/doanh hiện đại: - Siêu thị/đại Siêu thị; - Trung tâm thương mại; - Cửa hàng giảm giá/giá rẻ; - Bán lẻ qua mạng vv Phân loại theo mặt hàng: - Tổng hợp - May mặc/Giầy dép/Nội thất/Mỹ phẩm/Điện máy vv 6 Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO” Nhận xét: - Đãxuất hiện hầu hết các loại hình bán lẻ hiện đại tại Việt Nam. - Quy mô nhỏ, manh mún, hoạt động chưa thật hiệu quả. - Chưa có nghiên cứu xu hướng phát triển của thế giới và kinh nghiệm một số nước ( Nhật Bản, Thái lan ) 7 Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO” Thói quen và văn hoá mua sắm của người tiêu dùng (NTD): đãvàsẽ có những thay đổi lớn Æ>Cần nghiên cứu tâm lý và xu hướng tiêu dùng Æ>Tham khảo kinh .