Đối với trạng thái ứng suất đơn (kéo, nén đúng tâm) hay trạng thái trượt thuần túy (cắt, xoắn), ta xác định dễ dàng các ứng suất giới hạn bằng thí nghiệm, như ở phần đặc trưng cơ học của vật liệu. Đó là các giới hạn với vật liệu dẻo và giới hạn bền b giá trị đã từng gặp ở chương kéo (nén) đúng tâm. Thế nhưng đối với trạng thái ứng suất phức tạp, vấn đề xác định các trạng thái giới hạn bằng thí nghiệm rất khó khăn và phức tạp, trên thực tế không. | Chương 4 CÁC THUYẾT BỀN Đối với trạng thái ứng suất đơn kéo nén đúng tâm hay trạng thái trượt thuần túy cắt xoắn ta xác định dễ dàng các ứng suất giới hạn bằng thí nghiệm như ở phần đặc trưng cơ học của vật liệu. Đó là các giới hạn chảy ch hay I ch đối với vật liệu dẻo và giới hạn bền b hay I b đối với vật liệu giòn từ đó chúng ta dễ dàng có điều kiện kiểm tra bền như sau max ô k min ô n Imax ô I Trong đó k n I là các ứng suất cho phép ý nghĩa giá trị đã từng gặp ở . chương kéo nén đúng tâm. Thế nhưng đối với trạng thái ứng suất phức tạp vấn đề xác định các trạng thái giới hạn bằng thí nghiệm rất khó khăn và phức tạp trên thực tế không tìm được bởi hai lý do sau - Thí nghiêm kéo nén theoj3 chiều đòi hỏi những thiết bị phức tạp không được dùng rộng rãi như các thiết bị thực hiện các thí nghiệm kéo nén -đúng tâm vaxoắn. yy ỵy - Trong lúc thí nghiệm cần phải tạo tỷ số các lực tác dụng như bài toán thực và tỷ số này thay đoi theo từng trường hợp cụ thể nên số thí nghiệm sẽ rất lớn và không có khả năng tiến hành được. Do vậy người ta có xu hướng đưa trạng thái ứng suất phức tạp đang xét về-trạng thái ứng suất đơn tương đương tức là trạng thái giới hạn của trạng thái ứng suất phứcdạp cũng chính là trạng thái giới hạn của trạng thái ứng suất đơn tương đương. Điều đó có nghĩa là độ bền củajtrạng thái ứng suất phức tạp đang xét cũng bằng độ bền của trạng thái ứng suất đơn tương đương nó. Ứng suất chính của trạng thái ứng suất tương đương được gọi là ứng suất tương đương được ký hiệu là td lúc này điều kiện bền sẽ được viết như trong chương kéo nén đúng tâm td s 3-22 1 Như vậy vấn đề phải giải quyết các bài toán độ bền cho các trạng thái ứng suất phức tạp là dự đoán về mối liên hệ của các ứng suất chính f1 Í2 Í3 với giá trị Ctd của trường hợp trạng thái ứng suất đơn tương đương . Những giả thuyết cho phép ta thiết lập sự liên hệ giữa các ứng suất chính của trạng thái ứng suất phức tạp đã cho với ứng suất tương đương Ctd được gọi là thuyết bền. Rõ ràng đã có nhiều thuyết bền