(kéo- nén đúng tâm) Như ta thường thấy là cần phải siết các bu lông ơ những mối nối trong các nồi hơi để cho hơi khỏi thoát ra và sau một thời gian nhất định, lực kéo đàn hồi lúc ban đầu không giảm xuống qua một thời hạn nào đó cho trước. Chúng ta sử dụng những mặt bích tuyệt đối cứng (xem biến dạng rất nhỏ không đáng kể) lúc đó biến dạng các bu lông do ứng suất ban đầu xuất hiện trong nó gây ra và giá trị biến dạng này là không đổi. Người. | Chương 29 Sự DÃO ỨNG SUẤT TRONG CÁC BU LÔNG kéo- nén đúng tâm Như ta thường thấy là cần phải siết các bu lông ơ những mối nối trong các nồi hơi để cho hơi khỏi thoát ra và sau một thời gian nhất định lực kéo đàn hồi lúc ban đầu không giảm xuống qua một thời hạn nào đó cho trước. Chúng ta sử dụng những mặt bích tuyệt đối cứng xem biến dạng rất nhỏ không đáng kể lúc đó biến dạng các bu lông do ứng suất ban đầu xuất hiện trong nó gây ra và giá trị biến dạng này là không đổi. Người ta cho rằng biến dạng đàn hồi khi từ biến dần dần chuyển sang dẻo hậu quả của nó là ứng suất trong bu lông sẽ giảm đi. Thật vậy chúng ta . s có y y P1 _ Lấy vi phân của phương trình này theo thời gian chúng ta nhận được Ty . _ TỈ . 0 P E -ain 0 DEadt biến dạng từ biến trong giaPi đoạn hai tl chúng ta tìm thấy Ịnh và biểu diễn tốc độ eo biểu thức 9-1 s ain Ho . n t au khi tích phân chúng ta được 1 n u tUCEat 9-29 Hằng số tích phân C được tìm từ điều kiện f f 0 khi t 0. C 1 n 1 f 0 n 01 Thay giá trị C vào biểu thức 9-29 chúng ta tìm được giá trị của 1 phụ thuộc vào - thời f . 9-30 gian t 1 n 1 Eaí _ 0 n 1 t n 01 Khi biết các đại lượng a E đối với mỗi vật liệu ở nhiệt độ nhất định chúng ta có thể sử dụng cổng thức 9-30 . Giá trị ứng suất trong bu lổng sau một thời gian nào đó và căn cứ vào sự giảm ứng suất thời gian đó để tiến hành siết chặt thêm bu lổng để cho giá trị ứng suất trong bu lổng khổng ít hơn giá trị ứng suất cần thiết phải có. yr Bởi vì chúng ta quan niệm các mặt bích là khổng biến đổi và khi tính toán chúng ta đã bỏ qua giai đoạn từ biến khổng ổn định của bu lổng nênjời giải chỉ có tính chất gần đúng. . XOẮN THANH TRÒN. Trong phần này chúng ta nghiên cứu hiện tượng từ biến ổn định đối với một thanh tròn chịu xoắn bởi một mổ men M. Bài toán này được xét trong các cổng trình của . Beleeb MinSnẹ Chúng ta cho rằng giả thiết về mặt cắt phang trong bài y toán xoắn ởlmiền dàn. hồi vẫn còn đúng với bài toán xoắn I r thanh tròn trong điều kiện từ biến. Trong trường hợp .