Hợp đồng là chế định luật và là một bộ phận quan trọng trong hệ thống pháp luật của bất kỳ quốc gia nào. Theo nghĩa rộng, HĐ là sự thoả thuận của 2 hay nhiều bên về một vấn đề nhất định trong XH nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ giữa các bên đó. Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh, pháp luật chia HĐ thành các loại: Hđ lao động, HĐ kinh tế, Hđ dân sự, HĐ thương mại . | Chương IV:PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG số vấn đề lý luận chung về hợp đồng Định nghĩa hợp đồng Hợp đồng là chế định luật và là một bộ phận quan trọng trong hệ thống pháp luật của bất kỳ quốc gia nào. Theo nghĩa rộng, HĐ là sự thoả thuận của 2 hay nhiều bên về một vấn đề nhất định trong XH nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ giữa các bên đó. Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh, pháp luật chia HĐ thành các loại: Hđ lao động, HĐ kinh tế, Hđ dân sự, HĐ thương mại 2. Đặc điểm của hợp đồng Hợp đồng là một hành vi pháp lý Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên Hđ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa các bên. 3. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Chủ thể ký kết hợp đồng phải hợp pháp Chủ thể ký kết hợp đồng phải tự nguyện Nội dung của hợp đồng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội Hình thức hợp đồng phải hợp pháp độ pháp lý về hợp đồng dân sự A. Tổng quan về HĐDS niệm HĐDS “Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác | Chương IV:PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG số vấn đề lý luận chung về hợp đồng Định nghĩa hợp đồng Hợp đồng là chế định luật và là một bộ phận quan trọng trong hệ thống pháp luật của bất kỳ quốc gia nào. Theo nghĩa rộng, HĐ là sự thoả thuận của 2 hay nhiều bên về một vấn đề nhất định trong XH nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ giữa các bên đó. Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh, pháp luật chia HĐ thành các loại: Hđ lao động, HĐ kinh tế, Hđ dân sự, HĐ thương mại 2. Đặc điểm của hợp đồng Hợp đồng là một hành vi pháp lý Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên Hđ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa các bên. 3. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Chủ thể ký kết hợp đồng phải hợp pháp Chủ thể ký kết hợp đồng phải tự nguyện Nội dung của hợp đồng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội Hình thức hợp đồng phải hợp pháp độ pháp lý về hợp đồng dân sự A. Tổng quan về HĐDS niệm HĐDS “Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” (Đ388BLDS) 2. Phân loại HĐDS (đ 406BLDS) Hợp đồng gồm các loại chủ yếu sau đây: a. Phân loại theo tính chất, đặc điểm của nghĩa vụ: HĐ song vụ và HĐ đơn vụ theo sự phụ thuộc nhau về hiệu lực của hợp đồng: Hợp đồng chính và hợp đồng phụ theo hình thức của HĐ:HĐ bằng lời nói, HĐ bằng văn bản, HĐ mẫu, HĐ có chứng nhận, công chứng, xin phép d. Ngoài ra, còn có các loại HĐ sau: - Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba; - Hợp đồng có điều kiện 3. Giao kết hợp đồng dân sự Nguyên tắc Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng. b. Chủ thể: Là các bên tham gia quan hệ hợp đồng, gồm: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. c. Hình thức của HĐDS: - Lời nói, - Bằng văn bản - Hoặc bằng hành vi cụ thể.(đ401 BLDS) d. Nội dung của HĐDS Là tất cả các điều khoản mà các bên tham gia giao kết hợp đồng thoả thuận xác lập nên, nó xác định .