CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM­ - CLEAN DEVELOPMENT MECHANISM)

Nghị định thư Kyoto năm 1997 là cột mốc quan trọng trong nỗ lực toàn cầu về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Lần đầu tiên chính phủ các nước tham gia nghị định thư đã chấp nhận sự ràng buộc về mặt pháp lý đối với mức phát thải khí nhà kính của mình. Nghị định thư đã đưa ra các cơ chế hợp tác nhằm mục đích đạt được chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính đối với các nước phát triển đồng thời hỗ trợ phát triển bền vững ở các nước đang phát triển. Nghị định thư bao gồm 3 cơ chế: Buôn. | CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM-CLEAN DEVELOPMENT MECHANISM) Nghị định thư Kyoto năm 1997 là cột mốc quan trọng trong nỗ lực toàn cầu về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Lần đầu tiên chính phủ các nước tham gia nghị định thư đã chấp nhận sự ràng buộc về mặt pháp lý đối với mức phát thải khí nhà kính của mình. Nghị định thư đã đưa ra các cơ chế hợp tác nhằm mục đích đạt được chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính đối với các nước phát triển đồng thời hỗ trợ phát triển bền vững ở các nước đang phát triển. Nghị định thư bao gồm 3 cơ chế: Buôn bán phát thải toàn cầu (IET) Cơ chế đồng thực hiện (JI) Cơ chế phát triển sạch (CDM). Nghị định thư Kyoto chính thức có hiệu lực vào ngày 15-2-2005, sau khi Cộng hòa Liên bang Nga ký kết tham gia, các CERs này bắt đầu được mua bán trên thị trường và trở thành một loại hàng hóa Cơ chế sạch là gì? Cơ chế phát triển sạch (CDM) là cơ chế hợp tác được xây dựng theo nghị định thư Kyoto, có khả năng hỗ trợ các nước đang phát triển đạt được phát triển . | CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM-CLEAN DEVELOPMENT MECHANISM) Nghị định thư Kyoto năm 1997 là cột mốc quan trọng trong nỗ lực toàn cầu về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Lần đầu tiên chính phủ các nước tham gia nghị định thư đã chấp nhận sự ràng buộc về mặt pháp lý đối với mức phát thải khí nhà kính của mình. Nghị định thư đã đưa ra các cơ chế hợp tác nhằm mục đích đạt được chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính đối với các nước phát triển đồng thời hỗ trợ phát triển bền vững ở các nước đang phát triển. Nghị định thư bao gồm 3 cơ chế: Buôn bán phát thải toàn cầu (IET) Cơ chế đồng thực hiện (JI) Cơ chế phát triển sạch (CDM). Nghị định thư Kyoto chính thức có hiệu lực vào ngày 15-2-2005, sau khi Cộng hòa Liên bang Nga ký kết tham gia, các CERs này bắt đầu được mua bán trên thị trường và trở thành một loại hàng hóa Cơ chế sạch là gì? Cơ chế phát triển sạch (CDM) là cơ chế hợp tác được xây dựng theo nghị định thư Kyoto, có khả năng hỗ trợ các nước đang phát triển đạt được phát triển bền vững thông qua thúc đẩy đầu tư thiện hữu với môi trường của chính phủ và doanh nghiệp thuộc các nước công nghiệp hóa. Cơ chế cho việc áp dụng CDM Bên các nước phát triển: thực hiện dự án giảm phát thải nhà kính hoặc hạn chế, thủ tiêu khí nhà kính bởi các bể hấp thụ cacbon tại các nước đang phát triển. CERs: chứng chỉ giảm thải khí nhà kính được bên các nước phát triển mua và sử dụng để đáp ừng chỉ tiêu giảm phát thải của mình Các dự án CDM phải được tất cả các bên liên quan phê duyệt,phải mang lại sự phát triển bền vững tại nước chủ nhà và đạt được lợi ích thực, có thể đo được và dài hạn liên quan đến giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Các tiêu chí tham gia CDM: Tự nguyện tham gia vào CDM Thành lập cơ quan quốc gia về CDM Phê chuẩn nghị định thư Kyoto Tính chất cơ chế sạch? Tính bền vững và tính bổ sung + Tính bền vững là sự đánh giá tác động của CDM đối với sự phát triển của nước chủ nhà. Mỗi nước có thể xác định 1 tiêu chí phát triển bền vững riêng + Tính bổ sung ở đây là ý nghĩa về môi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.