Bài tập tổng hợp về phóng xạ hạt nhân

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ). Các nguyên tử có tính phóng xạ gọi là các đồng vị phóng xạ, còn các nguyên tử không phóng xạ gọi là các đồng vị bền. Các nguyên tố hóa học chỉ gồm các đồng vị phóng xạ (không có đồng vị bền) gọi là nguyên tố phóng xạ | BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ PHÓNG XẠ HẠT NHÂN Trường: THPT chuyên Lý Tự Trọng. Lớp: 10A4 Tổ:1 Năm học: 2010-2011 GVHD: Nguyễn Thị Anh Lương Những học sinh thực hiện: Tổ 1: Nguyễn Hoàng An. Tô Nguyễn Phước Mai. Dương Quang Minh. Lữ Quang Nhựt. Trần Tín Thành. Trần Văn Duy Thái. Trần Nhật Thiên. Lâm Phú Sang. Lời Giải: 1. Áp dụng định luật bào toàn điện tích và bảo toàn số nuclôn trong phản ứng hạt nhân. Với phản ứng (1) : A = 23 + 1 – 20 = 4 ; Z = 11 + 1 – 10 = 2 Vậy: Hạt nhân nguyên tử Heli Dạng đầy đủ của phản ứng trên : Bài 1: đầy đủ phản ứng trên : Cho biết tên gọi, số khối và số thứ tự của hạt nhân X. 2. Phản ứng trên : phản ứng tỏa hay thu năng lượng ? Tính độ lớn của năng lượng tỏa ra hay thu vào đó ra (eV). Cho khối lượng các hạt nhân : mNa = 22,983734u , mp = 1,007276u mα = 4,0015u , mNe = 19,97865u , u = 931,5MeV/c2 (Nguyễn Hoàng An) 2. Gọi : mA , mB : Khối lượng hạt nhân trước phản ứng. mC , mD : Khối lượng hạt nhân sau phản ứng. Độ hụt khối: m = (mC + mD ) – (mA + mB) m = (mC + mD) – (mA + mB) => m = 0,01271 u > 0 : Phản ứng tỏa năng lượng. Năng lượng tỏa ra : E = m c2 = 0, (Mev) => E = 11,84 MeV Bài 2: Pôlôni là chất phóng xạ anpha với chu kì phóng xạ 140 ngày đêm, ban đầu có 21g. phương trình phản ứng phóng xạ , tìm cấu tạo hạt nhân con? số hạt nhân Po ban đầu và số hạt còn lại sau thời gian 280 ngày và 325ngày. thời gian cần để còn lại 0,5g Po. định khối lượng chì tạo thành trong thời gian 280 ngày. (Nguyễn Hoàng An) Lời Giải: a. Phương trình phản ứng phóng xạ: Theo đlbt số nuclôn :210 =4 + A=> A= 206 Theo đlbt điện tích :84 = 2 + Z => Z= 82 Ta có: Cấu tạo hạt nhân con gồm có : 206 Nuclôn Trong đó gồm 82 p và 206-82 = 124 n . + -> + -> => N0 = 6, hạt t1 = 280ngày = 2T => =>N1 =24, 22 hạt t2 =325ngày => N2 = , với λ=0,693 /140 Thế t2 vào ta có : N2 = 1, hạt c. Từ mt =m0e-λt =>eλt= m0 /m .Lấy ln 2 vế: λt = ln42 = 3,738 với λ = 0,693 / | BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ PHÓNG XẠ HẠT NHÂN Trường: THPT chuyên Lý Tự Trọng. Lớp: 10A4 Tổ:1 Năm học: 2010-2011 GVHD: Nguyễn Thị Anh Lương Những học sinh thực hiện: Tổ 1: Nguyễn Hoàng An. Tô Nguyễn Phước Mai. Dương Quang Minh. Lữ Quang Nhựt. Trần Tín Thành. Trần Văn Duy Thái. Trần Nhật Thiên. Lâm Phú Sang. Lời Giải: 1. Áp dụng định luật bào toàn điện tích và bảo toàn số nuclôn trong phản ứng hạt nhân. Với phản ứng (1) : A = 23 + 1 – 20 = 4 ; Z = 11 + 1 – 10 = 2 Vậy: Hạt nhân nguyên tử Heli Dạng đầy đủ của phản ứng trên : Bài 1: đầy đủ phản ứng trên : Cho biết tên gọi, số khối và số thứ tự của hạt nhân X. 2. Phản ứng trên : phản ứng tỏa hay thu năng lượng ? Tính độ lớn của năng lượng tỏa ra hay thu vào đó ra (eV). Cho khối lượng các hạt nhân : mNa = 22,983734u , mp = 1,007276u mα = 4,0015u , mNe = 19,97865u , u = 931,5MeV/c2 (Nguyễn Hoàng An) 2. Gọi : mA , mB : Khối lượng hạt nhân trước phản ứng. mC , mD : Khối lượng hạt nhân sau phản ứng. Độ hụt khối: m = (mC +

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
185    450    14    20-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.