Rèn luyện để trở thành học sinh giỏi Hoá

Do đặc điểm của Giáo dục Việt Nam là học để thi, do đó kiến thức là một yếu tố quan trọng hàng đầu trong chương trình giảng dạy, cũng là nội dung chính trong các đề thi | Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNH HỌC SINH GIỎI HÓA Như đã nhiều lần đề cập trong các bài viết của tôi, có 4 yếu tố đưa các em trở thành học sinh giỏi ở bất kỳ môn học nào là: Kiến thức, Kỹ năng, Kinh nghiệm và Phương pháp (K3P). Do đặc điểm của GD Việt Nam là “học để thi”, do đó, kiến thức là một yếu tố quan trọng hàng đầu trong chương trình giảng dạy, cũng là nội dung chính trong các đề thi. Mặc dù vậy, để đáp ứng các yêu cầu mới của xã hội hiện đại, trong đó sản phẩm, kết quả của quá trình đào tạo phải là những con người “làm được việc”, do đó, các yếu tố về kỹ năng, kinh nghiệm và phương pháp tư duy mới là những yếu tố quan trọng, quyết định sự thành công của mỗi người trong cuộc sống. Khi có tư duy khoa học dẫn đường thì việc tiếp thu kiến thức mới là rất dễ dàng và làm việc gì ta cũng có thể đạt tới thành công! Để tìm hiểu vai trò và mối quan hệ của 4 yếu tố trên, chúng ta cùng xem xét một ví dụ sau đây: Đốt cháy hoàn toàn 22,4g một hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O cần 15,68 lít khí O2 ở 54,6*C; 2,4 atm. Sản phẩm thu được chỉ chứa CO2 và H2O có tỷ lệ thể tích là 3:2. Tìm CTPT của A biết tỷ khối hơi của A so với H2 nhỏ hơn 30. Bài toán trên có thể có nhiều cách giải, ứng với đặc điểm của từng đối tượng học sinh như sau: Đốt cháy A chỉ tạo thành CO2 và H2O → A chứa C, H và có thể có O, CTPT dạng CxHyOz Cách 1: Phương pháp đại số. Đây là cách làm thông thường, phổ biến đối với đa số học sinh. Nếu chỉ có kiến thức trong tay thì đa số các em sẽ làm theo cách này. PV 2, 4× 15,68 nm== =1, 4 ol O2 22,4 RT ()273+ 54,6 273 Phương trình phản ứng cháy: ⎛⎞yz y CHOxyz ++− ⎜⎟ x O22 → xCO + HO2 ⎝⎠42 2 ⎛⎞yz Theo phản ứng: M (gam) ⎜⎟x +− (mol) ⎝⎠42 Theo đề bài: 22,4 1,4 Do đó, ta có hệ phương trình: vukhacngoc@ Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 ⎧ ⎛⎞yz ⎜⎟x +− ⎪12xy++ 16 z 42 ⎪ = ⎝⎠ () 1 ⎨ 22,4 1,4 ⎪ y 3 ⎪nn:== x : () 2 ⎩ CO22 H O 22 x 3 Từ pt (2) suy ra: = , thế vào phương trình (1), ta lại có x

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.