Phương pháp khảo sát và mô tả chuyển động của chất điểm. - Biết cách chọn hệ quy chiếu - Nêu được định nghĩa vectơ. | KẾ HOẠCH DẠY TỰ CHỌN MÔN: Vật lí LỚP: 10 – NC Kì: I Tiết TÊN BÀI MỤC TIÊU 1 Phương pháp khảo sát và mô tả chuyển động của chất điểm. - Biết cách chọn hệ quy chiếu - Nêu được định nghĩa vectơ vận tốc, và đặc điểm của nó trong CĐTĐ - Viết được phương trình chuyển động, công thức đường đi trong CĐTĐ - Giải được bài toán 2 vật CĐTĐ trên cùng 1 đường thẳng theo các chiều khác nhau bằng phương trình và bằng đồ thị 2 Chuyển động thẳng biến đổi đều. - Nêu được đặc điểm v, a trong CĐTNDĐ, CĐTCDĐ - Viết được công thức vận tốc và vẽ được đồ thị v – t - Viết được phương trình chuyển động và công thức tính đường đi khi chất điểm chỉ CĐ theo 1 chiều - Nêu được đặc điểm CĐ rơi tự do. Viết công thức về vận tốc, gia tốc, thời gian rơi của vật rơi tự do - Lập PTCĐ, công thức vận tốc, đường đi của 1 chất điểm CĐTBĐĐ khi biết điều kiện đầu và gia tốc - Xác định vận tốc, vị trí của chất điểm tại 1 thời điểm bất kì khi biết các điều kiện đầu và gia tốc - Căn cứ vào đồ thị v –t, lập được phương trình CĐTBĐĐ - Giải được bài toán 2 chất điểm gặp nhau khi chúng CĐ trên cùng đường thẳng bằng cách lập PTCĐ - Vẽ được đồ thị x –t của 2 chất điểm CĐ trên cùng đường thẳng, từ đó xác định thời điểm chúng gặp nhau 3 Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của tọa độ, quỹ đạo, vận tốc - Viết được công thức cộng vận tốc dưới dạng vectơ - Áp dụng được công thức cộng vận tốc để giải bài tập về cộng 2 véc tơ vận tốc 4 Chuyển động tròn đều - Nêu được đặc điểm và viết được công thức của gia tốc trong CĐTĐ - Nêu được khái niệm: chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc và viết công thức liên hệ giữa chúng - Giải được bài tập đơn giản về CĐTĐ 5 3 Định luật Niu-tơn. Các loại lực trong cơ học. - Nêu được khái niệm về lực, vec tơ lực - Phát biểu được quy tắc tổng hợp, phân tích lực - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn, trọng lực, trọng lượng - Phát biểu được ĐL Húc và lực đàn hồi của lò xo - Nêu được đặc điểm và viết công thức tính các lực ma sát - Phát biểu được 3 ĐL Niu-tơn và viết được công thức ĐL II, III Niu-tơn 6 Giải các bài toán thường gặp trong chuyển động thẳng - Nêu được trình tự các bước giải bài toán thuận, ngược - Giải bài toán chuyển động của 1 vật, 2 vật trên mặt phẳng ngang, nghiêng ko ma sát và có ma sát 7 Giải các bài toán về chuyển động tròn đều - Nêu được đặc điểm và viết công thức của gia tốc hướng tâm, lực hướng tâm của CĐ tròn đều - Xác định lực hướng tâm do những lực nào hợp thành và những trường hợp cụ thể - Xác định vận tốc, gia tốc, bán kính quỹ đạo của vật CĐTĐ khi biết lực hướng tâm 8 Giải bài tập về chuyển động ném ngang, ném xiên - Viết được PTCĐ của hình chiếu của vật trên các trục tọa độ, trên cơ sở đó, lập PT quỹ đạo của vật - Lập được biểu thức tầm bay xa, bay cao trong các trường hợp cụ thể - Xác định được vận tốc của CĐ ở mỗi thời điểm hay tại mỗi vị trí trên quỹ đạo 9 Lực quán tính - Nêu được khái niệm HQC phi quán tính, các đặc điểm HQC đó. Viết công thức của lực quán tính đối với vật được xét trong HQC phi quán tính - Giải thích được sự tăng, giảm, mất trong lượng của vật - Giải được một số bài tập về chuyển động có gia tốc xét trong HQC phi quán tính thích hợp 10 Kiểm tra Duyệt của BGH: Tổ trưởng ---------------------------- ---------------------------- ---------------------------- Nguyễn Thị Thu