Dạy văn ở tiểu học - Phần 2

Những điểm nổi bật về môi trường lịch sử, xã hội, văn hoá trong giai đoạn văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX a). Về môi trường lịch sử, xã hội + Văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX tồn tại trong những điều kiện của xã hội phong kiến trung đại. Nền văn học này đã trải qua nhiều triều đại phong kiến với những giai đoạn khác nhau, song những nét chung về môi trường xã hội, văn hoá vẫn mang đậm tính chất của xã. | . Những điểm nổi bật về môi trường lịch sử xã hội văn hoá trong giai đoạn văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX a . Về môi trường lịch sử xã hội Văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX tồn tại trong những điều kiện của xã hội phong kiến trung đại. Nền văn học này đã trải qua nhiều triều đại phong kiến với những giai đoạn khác nhau song những nét chung về môi trường xã hội văn hoá vẫn mang đậm tính chất của xã hội phong kiến trung đại cùng những đặc điểm lịch sử của thời kì Đại Việt. Trải qua hơn một nghìn năm Bắc thuộc đến thế kỉ thứ X dân tộc ta đã tiến hành cuộc đấu tranh giành độc lập. Chiến thắng quân Nam Hán của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng Năm 938 là một thắng lợi có tính quyết định. Tiếp đó là việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân thống nhất đất nước lên ngôi hoàng đế đã mở ra một thời kì mới của nước Đại Việt. Các triều đại phong kiến tiếp nối sau đó đều có một hướng đi chung là ra sức củng cố nền độc lập và xây dựng nhà nước theo hướng tập quyền. Cụ thể là - Triều Lí từ 1010 đến 1225 và triều Trần từ 1225 đến 1400 đều tích cực xây dựng và phát triển nhà nước phong kiến độc lập hùng mạnh đủ sức đánh bại những cuộc xâm lăng của nhà Tống và nhà Nguyên. - Triều Hậu Lê ở thế kỉ XV bằng cuộc kháng chiến chống nhà Minh thắng lợi đã đạt tới đỉnh cao cực thịnh của nhà nước phong kiến Việt Nam với sự trỗi dậy mạnh mẽ của tinh thần dân tộc. Tuy nhiên từ thế kỉ thứ XVI trở đi nhà nước phong kiến đã bộc lộ những mâu thuẫn gay gắt. Quyền lợi của giai cấp phong kiến và các tầng lớp nhân dân không thống nhất trong những mục tiêu chung của dân tộc như trước đây nữa mà đi dần tới sự khủng hoảng. Những mâu thuẫn giữa các tập 22 đoàn phong kiến và giữa nông dân với địa chủ càng trở nên gay gắt hơn hậu quả là - Tình trạng cát cứ phân tranh kéo dài suốt mấy trăm năm từ Lê - Mạc đến Trịnh - Nguyễn đã chia cắt đất nước thành vương triều Đàng trong và vương triều Đàng ngoài. - Các cuộc khởi nghĩa của nông dân liên tiếp nổ ra mà đỉnh cao là cuộc

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.