Chương 6 - Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

.Khái niệm: hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội là hệ thống các tổ chức chính trị-xã hội mà nhờ đó nhân dân lao động thực thi quyền | CHƯƠNG VI ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Khái niệm: hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội là hệ thống các tổ chức chính trị-xã hội mà nhờ đó nhân dân lao động thực thi quyền lực của mình trong xã hội. Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay bao gồm: Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và 5 đoàn thể chính trị-xã hội: Tổng liên đoàn lao động VN, Đoàn Thanh niên CSHCM, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân Việt Nam. I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1989) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân giai đoạn 1945-1954 Có nhiệm vụ thực hiện đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, xoá bỏ di tích phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, xây nền móng cho CNXH. Dựa trên nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc, không phân biệt giống nòi, giai cấp, tôn giáo Đặt lợi ích dân tộc là tối cao. Chính quyền tự xác định là công bộc của dân, coi dân là chủ, dân làm | CHƯƠNG VI ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Khái niệm: hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội là hệ thống các tổ chức chính trị-xã hội mà nhờ đó nhân dân lao động thực thi quyền lực của mình trong xã hội. Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay bao gồm: Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và 5 đoàn thể chính trị-xã hội: Tổng liên đoàn lao động VN, Đoàn Thanh niên CSHCM, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân Việt Nam. I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1989) 1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân giai đoạn 1945-1954 Có nhiệm vụ thực hiện đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, xoá bỏ di tích phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, xây nền móng cho CNXH. Dựa trên nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc, không phân biệt giống nòi, giai cấp, tôn giáo Đặt lợi ích dân tộc là tối cao. Chính quyền tự xác định là công bộc của dân, coi dân là chủ, dân làm chủ, cán bộ sống và làm việc giản dị, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Vai trò lãnh đạo của Đảng được ẩn trong vai trò của Quốc hội, Chính phủ, vai trò cá nhân của Chủ tịch Hồ Chí Minh. (9-1945 đến 2-1951) Có một Mặt trận Liên Việt và nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi, làm việc tự nguyện, không hưởng lương, không có điều kiện công chức hoá, quan liêu hoá. - Cơ sở kinh tế chủ yếu của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân là nền sản xuất tư nhân hàng hoá nhỏ, phân tán, tự cấp, tự túc, bị thực dân và chiến tranh kìm hãm, chưa có viện trợ. - Đã xuất hiện ở mức độ nhất định sự giám sát của xã hội dân sự đối với Đảng, Nhà nước, sự phản biện giữa Đảng Dân chủ, Đảng Xã hội đối với Đảng CSVN. Nhờ đó giảm thiểu rõ rệt các tệ nạn trong bộ máy công quyền. Hệ thống chuyên chính vô sản (giai đoạn 1955-1975 và 1975-1989) Từ 1955-1975, chuyển từ hệ thống chuyên chính dân chủ nhân dân sang làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản ở miền Bắc và từ 1975-1989 thực hiện chuyên chính vô sản trên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.