Chương 8 - Đường lối đối ngoại

Ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, dàn xếp, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia. Thuật ngữ này thông thường đề cập đến ngoại giao quốc tế, việc chỉ đạo, thực hiện các mối quan hệ quốc tế thông qua sự can thiệp hay hoà giải của các nhà ngoại giao liên quan đến các vấn đề như kinh tế, thương mại, văn hoá, du lịch, chiến tranh và tạo nền hòa bình . Các hiệp ước quốc tế thường được đàm phán bởi các nhà ngoại. | CHƯƠNG VIII ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI Đường lối đối ngoại đã được Đảng đề ra từ sau Cách mạng tháng Tám – 1945 thành công. Mục tiêu là đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn. Nguyên tắc: dựa trên nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng. Phương châm: quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường. Với đường lối đối ngoại đúng đắn trên ta đã bảo vệ nền độc lập, kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thắng lợi, Tổ quốc hoàn toàn độc lập, thống nhất và tiến lên xây dựng CNXH. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975-1986 1. Hoàn cảnh lịch sử. Tình hình thế giới. Từ thập kỷ 70, thế kỷ XX, sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã thúc đẩy lực lượng sản xuất thế giới phát triển mạnh. Xu thế chạy đua phát triển KT đã dẫn đến cục diện hoà hoãn giữa các nước lớn. Từ giữa thập kỷ 70 của thế kỷ XX, tình hình KT-XH ở các nước XHCN xuất hiện sự trì trệ, mất ổn định. Ở ĐNÁ, Mỹ rút khỏi nơi này, khối quân sự SEATO tan rã, các nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở ĐNÁ mở ra cơ hội hoà bình, hợp tác. Kết quả và ý nghĩa. Từ 1975-1985, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nước XHCN được tăng cường, đặc biệt là với Liên Xô. Ngày 29-6-1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (Khối SEV) Viện trợ hàng năm và kim ngạch buôn bán giữa VN với Liên Xô và các nước XHCN đều tăng. Ngày 31-11-1978, VN ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô Từ năm 1975-1977, Việt Nam đã thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước. Ngày 15-9-1976, Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên chính thức của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Ngày 21-9-1976, tiếp nhận ghế thành viên chính thức Ngân hàng thế giới. (WB) Ngày 23-9-1976, gia nhập Ngân hàng phát triển châu Á (ADB). Ngày 20-9-1977, tiếp nhận ghế thành viên tại Liên hợp quốc. Tham gia tích cực các hoạt động của phong trào Không liên kết. Từ năm 1977, một số nước TB mở quan hệ hợp tác KT với Việt Nam. Năm 1976, Phi lip pin, Thái Lan là hai nước cuối cùng trong tổ chức ASEAN đặt quan hệ ngoại giao . | CHƯƠNG VIII ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI Đường lối đối ngoại đã được Đảng đề ra từ sau Cách mạng tháng Tám – 1945 thành công. Mục tiêu là đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn. Nguyên tắc: dựa trên nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng. Phương châm: quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường. Với đường lối đối ngoại đúng đắn trên ta đã bảo vệ nền độc lập, kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thắng lợi, Tổ quốc hoàn toàn độc lập, thống nhất và tiến lên xây dựng CNXH. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975-1986 1. Hoàn cảnh lịch sử. Tình hình thế giới. Từ thập kỷ 70, thế kỷ XX, sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã thúc đẩy lực lượng sản xuất thế giới phát triển mạnh. Xu thế chạy đua phát triển KT đã dẫn đến cục diện hoà hoãn giữa các nước lớn. Từ giữa thập kỷ 70 của thế kỷ XX, tình hình KT-XH ở các nước XHCN xuất hiện sự trì trệ, mất ổn định. Ở ĐNÁ, Mỹ rút khỏi nơi này, khối quân sự SEATO tan rã, các nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.