Chủ đề: Các hệ sinh thái (rừng)

Cùng tham khảo bài thuyết trình "Chủ đề: Các hệ sinh thái (rừng)", bài thuyết trình này giúp bạn nắm bắt các kiến thức về các hệ sinh thái rừng như: Rừng lá kim, rừng vân sam trắng, rừng địa trung hải, rừng ôn đới Bắc Mỹ,. | Chủ đề: Các hệ sinh thái ( rừng) Phùng Anh Tuấn Rừng lá kim Phân bố: Phía nam vùng đồng rêu thuộc khí hậu ôn đới lạnh nửa cầu Bắc. Đặc điểm sinh thái: Khí hậu lạnh , mùa đông kéo dài. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh: -10 đến -40 độ C. Nhiệt độ trung bình tháng nóng: >10 độ C. Lượng mưa trung bình: 400 – 600mm/năm( bốc ít hơi). Thực vật rừng lá kim: Chủ yếu là cây lá kim: thông, linh sam, vân sam Tuỳ thành phần loài cây , chia rừng ra làm 2 loại: Rừng lá kim tối. Rừng lá kim sáng. Cây vân sam Rừng vân sam trắng Rừng vân sam đen Tuyết tùng Địa y Động vật rừng lá kim: Nghèo nàn về số lượng loài. Ngoài côn trùng, thú ăn thịt : gấu, cáo, chó sói, linh miêu, tuần lộc Thú sống trên cây: sóc, nhím Có tạp tính di cư, ngủ đông và dự trữ thức ăn. Linh miêu Linh miêu Tuần lộc Quạ Rừng lá ôn đới Phân bố: Phát triển mạnh ở phía đông Bắc Mĩ, Tây Âu, phía đông châu Á. Thực vật rừng lá ôn đới: Chủ yếu là các cây lá rộng như sồi , dẻ, tần bì Cây thường rụng lá vào mùa lạnh. Động vật: Các loài thú: . | Chủ đề: Các hệ sinh thái ( rừng) Phùng Anh Tuấn Rừng lá kim Phân bố: Phía nam vùng đồng rêu thuộc khí hậu ôn đới lạnh nửa cầu Bắc. Đặc điểm sinh thái: Khí hậu lạnh , mùa đông kéo dài. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh: -10 đến -40 độ C. Nhiệt độ trung bình tháng nóng: >10 độ C. Lượng mưa trung bình: 400 – 600mm/năm( bốc ít hơi). Thực vật rừng lá kim: Chủ yếu là cây lá kim: thông, linh sam, vân sam Tuỳ thành phần loài cây , chia rừng ra làm 2 loại: Rừng lá kim tối. Rừng lá kim sáng. Cây vân sam Rừng vân sam trắng Rừng vân sam đen Tuyết tùng Địa y Động vật rừng lá kim: Nghèo nàn về số lượng loài. Ngoài côn trùng, thú ăn thịt : gấu, cáo, chó sói, linh miêu, tuần lộc Thú sống trên cây: sóc, nhím Có tạp tính di cư, ngủ đông và dự trữ thức ăn. Linh miêu Linh miêu Tuần lộc Quạ Rừng lá ôn đới Phân bố: Phát triển mạnh ở phía đông Bắc Mĩ, Tây Âu, phía đông châu Á. Thực vật rừng lá ôn đới: Chủ yếu là các cây lá rộng như sồi , dẻ, tần bì Cây thường rụng lá vào mùa lạnh. Động vật: Các loài thú: hươu, cáo, lợn lòi chó sói, các loài gặm nhấm. Động vật trên cây: sóc, chim, các loài sâu bọ ăn gỗ. Côn trùng trong đất( kiến), các loài đào hang; ăn côn trùng trong đất( chuột chũi ). Phong phú hơn rừng lá kim, có tập tính di cư; ngủ đông Rừng ôn đới Rừng ôn đới Bắc Mĩ Rừng ôn đới ở vùng ẩm ướt Sồi Chuột chũi Lợn lòi Rừng Địa Trung Hải Phân bố: Chủ yếu ở các vùng quanh Địa Trung Hải, tây nam Bắc Mĩ, tây nam và đông nam lục địa Ôxtrâylia. Đặc điểm sinh thái: Khí hậu Địa Trung Hải. Mùa đông ấm áp, mưa nhiều. Mùa hè nóng , khô. Thực vật: Các cây thân gỗ như sồi đá, sồi bần, sồi xanh, các loại thông. Các cây bụi lá cứng, dày xanh quanh năm như sồi cây bụi , tùng cối, bạch đàn bụi Động vật: đa dạng Các loài gặm nhấm: sóc, chuột, nhím. Các loài bò sát như tắc kè, thằn lằn, rắn hổ mang, rắn lục. Các loài thú như: sơn dương, cừu núi, chồn, mèo rừng Cây oliu Sóc ở Địa Trung Hải Lông nhím Nhím bạch tạng Thằn lằn Tắc kè mồm rộng Rừng nhiệt đới Phân bố: Khu vực Đông Nam Á, bộ phận phía Đông .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.