Mặc dù tổ chức y tế thế giới (WHO) đã xác định một đứa trẻ sinh non có thời gian phát triển trong bụng mẹ ít hơn 37 tuần, tuy nhiên cũng có vài trường hợp chào đời ở tuần thứ 26 lại có cơ hội sống sót khá cao và đây chỉ là một trong những trường hợp hy hữu. Khả năng thành công của một trường hợp sinh non thường rất thấp, bởi vì một bào thai trong bụng cần hết thảy là 40 tuần để phát triển các cơ quan chính. . | Thai phụ và nguy cơ sinh non Mặc dù tổ chức y tế thế giới WHO đã xác định một đứa trẻ sinh non có thời gian phát triển trong bụng mẹ ít hơn 37 tuần tuy nhiên cũng có vài trường hợp chào đời ở tuần thứ 26 lại có cơ hội sống sót khá cao và đây chỉ là một trong những trường hợp hy hữu. Khả năng thành công của một trường hợp sinh non thường rất thấp bởi vì một bào thai trong bụng cần hết thảy là 40 tuần để phát triển các cơ quan chính. Tiến sĩ Kenneth Edward Lee bác sĩ sản phụ khoa tại bệnh viện Mount Alvernia Singapore cho biết Khoảng 80 những đứa trẻ được sinh ra vào giữa tuần mang thai thứ 32 và 34 sống sót . Nguyên nhân nào gây sinh non Tiến sĩ Lee nói rằng Một số phụ nữ có nguy cơ sinh non tự phát cao hơn những phụ nữ khác là bởi nhiều yếu tố như dị tật bào thai có thói quen hút thuốc hoặc thiếu ăn. Tiến sĩ nói thêm một lý do khác nữa đó là bị tổn thương về mặt tinh thần chẳng hạn suy sụp về tinh thần cũng có thể gây sinh non. Nếu một phụ nữ sinh non trước tuần thứ 26 các bác sĩ sẽ cố gắng ngăn việc này lại bằng cách cho uống tocolytic nhằm chặn đứng cơn đau đẻ. Tiến sĩ Lee cho biết Chúng ta có thể cho bà mẹ uống thuốc về răng miệng như thuốc prostaglandin antagonist và oxytocin antagonist nhằm làm các cơ trong tử cung bớt căng và ngăn chặn cơn đau đẻ. Hoặc chúng ta có thể tiêm magie sulfat vào tĩnh mạch của người mẹ . Trong khi đó một lượng xte-rô-ít một trong những hợp chất hữu cơ được sinh ra tự nhiên trong cơ thể bao gồm hooc-môn và vitamin có thể được tiêm vào người mẹ nhằm cải thiện sự phát triển hai lá phổi của đứa bé trong bụng. Tiến sĩ Lee cũng cho biết thêm về những rủi ro nguy hiểm khác bao gồm Đã từng sinh non. Rối loạn cơ thể. Mang thai nhiều lần. Bất thường đường tiết niệu. Dị tật nhau thai. Quá lớn .