BỆNH NHƯỢC CƠ (Kỳ 2)

Triệu chứng: 1. Lâm sàng: Một đặc điểm nổi bật về triệu chứng lâm sàng của bệnh Nhược cơ là: triệu chứng nhược cơ thay đổi trong ngày (chiều nặng hơn sáng, nghỉ ngơi thì đỡ, vận động nhiều thì nặng hơn). + Sụp mi: - Sụp mi là do bị nhược các cơ nâng mi, đây là triệu chứng khởi đầu ở khoảng 65% số bệnh nhân Nhược cơ nói chung. Đôi khi nó là triệu chứng duy nhất khi bệnh nhân đến khám. - Thường sụp mi ở cả hai mắt nhưng không đều nhau. Các nếp nhăn ở. | BỆNH NHƯỢC CƠ Kỳ 2 IV. Triệu chứng 1. Lâm sàng Một đặc điểm nổi bật về triệu chứng lâm sàng của bệnh Nhược cơ là triệu chứng nhược cơ thay đổi trong ngày chiều nặng hơn sáng nghỉ ngơi thì đỡ vận động nhiều thì nặng hơn . Sụp mi - Sụp mi là do bị nhược các cơ nâng mi đây là triệu chứng khởi đầu ở khoảng 65 số bệnh nhân Nhược cơ nói chung. Đôi khi nó là triệu chứng duy nhất khi bệnh nhân đến khám. - Thường sụp mi ở cả hai mắt nhưng không đều nhau. Các nếp nhăn ở trán xuất hiện sớm vì bệnh nhân thường cố mở mắt và nhìn lên bằng các cơ trán. Sụp mi thường có kèm theo triệu chứng nhìn đôi các cơ vận nhãn cũng bị tổn thương. - Đặc điểm của sụp mi và nhìn đôi trong bệnh Nhược cơ là càng về chiều càng nặng càng nhìn chăm chú vào một chỗ và ánh sáng càng chói thì sụp mi và nhìn đôi càng nặng. Yếu cơ chân tay - Làm việc chóng mỏi dễ khuỵu ngã chóng mỏi tay thậm chí không tự nhấc tay chân lên được. - Càng vận động nhiều thì càng nhược cơ nặng hơn nghỉ ngơi thì đỡ. Nhược các cơ vùng hầu-thanh quản - Khó phát âm do bị nhược các cơ vận động phát âm khi cho bệnh nhân nói liên tục thì bệnh nhân nhanh chóng bị nói ngọng líu lưỡi lại và không nói được nữa. Có khi ngay từ lúc bắt đầu tiếp xúc đã thấy bệnh nhân nói ngọng không phát âm đúng được các từ. - Nhai chóng mỏi nhiều khi không thể nhai được và hàm dưới trễ xuống do các cơ nhai bị nhược nặng. - Khó nuốt và nuốt thường bị sặc do nhược các cơ chi phối động tác nuốt do đó bệnh nhân không ăn uống được và toàn trạng càng bị suy yếu nhanh hơn. Có trường hợp do sặc thức ăn mà bệnh nhân bị viêm phổi hoặc thậm chí dẫn tới tử vong. Các cơn khó thở Do nhược các cơ hô hấp nên bệnh nhân thường có các cơn khó thở. Các cơn này có thể diễn biến rất nhanh làm bệnh nhân suy thở cấp và nếu không cấp cứu kịp thời có thể dẫn tới tử vong. Thử nghiệm Tensilon Edrophonium hoặc Prostigmin Cho tiêm tĩnh mạch 2 mg Tensilon theo dõi 45 giây nếu không có đáp ứng thì tiêm thêm 3 mg lại theo dõi 45 giây nếu không có đáp ứng thì tiêm nốt 5 mg tổng liều

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.