Liệt vận nhãn được chia thành 2 loại: (1) lác liệt trong đó có liệt một hoặc nhiều cơ ngoại nhãn không cân đối 2 mắt và (2) liệt động tác liên hợp 2 mắt. . Nguyên nhân của liệt vận nhãn. Theo căn nguyên: 1. Bẩm sinh: Viêm não bào thai, bất sản cơ vận nhãn, não úng thủy, chấn thương do forcep. 2. Mắc phải: Đái tháo đường, bệnh xơ cứng rải rác, u nội sọ, xơ cứng động mạch, đột qụy, bệnh AIDS, chấn thương (hốc mắt, sọ não, phẫu thuật). Theo vị trí tổn thương: 1. Tổn thương thần. | LÁC CƠ NĂNG VÀ LIỆT VẬN NHÃN Kỳ 3 IV. LIỆT VẬN NHÃN Liệt vận nhãn được chia thành 2 loại 1 lác liệt trong đó có liệt một hoặc nhiều cơ ngoại nhãn không cân đối 2 mắt và 2 liệt động tác liên hợp 2 mắt. . Nguyên nhân của liệt vận nhãn. Theo căn nguyên 1. Bẩm sinh Viêm não bào thai bất sản cơ vận nhãn não úng thủy chấn thương do forcep. 2. Mắc phải Đái tháo đường bệnh xơ cứng rải rác u nội sọ xơ cứng động mạch đột qụy bệnh AIDS chấn thương hốc mắt sọ não phẫu thuật . Theo vị trí tổn thương 1. Tổn thương thần kinh - Tổn thương dây thần kinh liệt dưới nhân Liệt các dây thần kinh III IV hoặc VI dẫn đến liệt vận nhãn 1 hoặc 2 mắt. - Tổn thương nhân vận nhãn Thường liệt các cơ vận nhãn ở cả 2 mắt. - Tổn thương trung tâm vận nhãn liệt trên nhân Liệt động tác nhìn ngang hoặc liệt động tác nhìn đứng. - Tổn thương các sợi thần kinh liên kết 2 nhân liệt gian nhân Do tổn thương bó dọc giữa. 2. Tổn thương cơ Bệnh Basedow bệnh nhược cơ liệt mắt ngoại lai tuần tiến mạn tính viêm cơ. 3. Tổn thương cơ học Chấn thương sọ hốc mắt tụ máu viêm khối u. . Triệu chứng Những triệu chứng thường gặp nhất của liệt vận nhãn là 1. Song thị Thường là lý do chính khiến bệnh nhân đến khám bệnh. Song thị 2 mắt bịt một mắt thì hết song thị song thị tối đa ở hướng của cơ bị liệt. 2. Lác mắt Góc lác thay đổi ở các hướng nhìn khác nhau góc lác lớn nhất khi nhìn về hướng tác dụng của cơ bị liệt. Góc lác khi mắt lành định thị gọi là góc nguyên phát và góc lác khi mắt lác định thị gọi là góc thứ phát. Trong lác liệt góc thứ phát lớn hơn góc nguyên phát. 3. Liệt cơ Mắt lác bị hạn chế vận động ở hoạt trường của các cơ bị liệt. 4. Tư thế lệch đầu Bệnh nhân có một tư thế đầu vẹo để tránh song thị. Tư thế lệch đầu khác nhau tuỳ theo cơ bị liệt. . Các hình thái lâm sàng. Liệt dây thần kinh số III Dây thần kinh III có thể bị liệt toàn bộ hoặc liệt một phần. Liệt thần kinh III toàn bộ biểu hiện bằng - Sụp mi Do liệt cơ nâng mi trên. - Mắt lác ngoài Do cơ thẳng ngoài không bị liệt. - Hạn chế vận nhãn vào .