Báo cáo "Các phương pháp biểu hiện bản đồ"

Phương pháp vùng phân bổ: Phương pháp này dùng để chỉ không gian phân bố của một đối tượng, hiện tượng nào đó. Tùy theo đặc điểm phổ biến hiện tượng trong phạm vi phân bố của mình có thể là liên tục, rộng khắp (như vùng phân bố băng hà) hay tản mạn (như vùng trồng bông).Địa lý học là môn học về sự biến đổi vị trí không gian về hiện tượng tự nhiên và con người trên Trái Đất | BÀI BÁO CÁO CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN BẢN ĐỒ PHƯƠNG PHÁP VÙNG PHÂN BỐ (AREAN) Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Nguyễn Thiện Tín Trương Minh Đạt Nguyễn Văn Ngây Phạm Hồng Tân Nguyễn Bằng Phi Nguyễn Thị Kiều Trinh Trần Thị Hồng Diễm Đặng Thị Thúy Bùi Thị Bảo Yến NỘI DUNG I. Phương pháp vùng phân bố 1. Khái niệm 2. Ký hiệu 3. Cách biểu đạt 4. Ứng dụng II. Phân loại các phương pháp biểu hiện bản đồ I. PHƯƠNG PHÁP VÙNG PHÂN BỐ 1. Khái niệm: Phương pháp này dùng để chỉ không gian phân bố của một đối tượng, hiện tượng nào đó. Tùy theo đặc điểm phổ biến hiện tượng trong phạm vi phân bố của mình có thể là liên tục, rộng khắp (như vùng phân bố băng hà) hay tản mạn (như vùng trồng bông). I. PHƯƠNG PHÁP VÙNG PHÂN BỐ 2. Ký hiệu: Phương pháp này thường sử dụng các dạng ký hiệu sau: + Đường ranh giới + Nền màu + Ký hiệu tượng trưng I. PHƯƠNG PHÁP VÙNG PHÂN BỐ 3. Cách biểu đạt: Để khoanh vùng, ta vẽ ranh giới bao bọc các hiện tượng đó bằng độ dày của nét. Sau đó dùng màu, nét trải hoặc kí hiệu hay viết tên hiện tượng vào khoanh vùng. Những khoanh vùng mà ranh giới không rõ ràng trên thực địa thì chỉ trải nét, vẽ kí hiệu hoặc viết tên đối tượng mà không vẽ ranh giới hiện tượng. a) b) c) d) e) f) Các hình thức biểu hiện khác nhau của phương pháp vùng phân bố trên bản đồ a. Ranh giới được xác định; b. và c. Ranh giới chưa xác định chính xác; d. và e. Ranh giới không xác định; f. Khái quát Các dạng khoanh vùng thường gặp: - Khoanh vùng tuyệt đối: là khoanh vùng mà ngoài khoanh vùng đó ta không thấy hiện tượng xuất hiện lặp lại ở nơi khác. Ví dụ: Khu vực sinh sống của loài gấu trắng. Khoanh vùng tương đối: nhiều khoanh vùng của hiện tượng đó được phát triển lặp lại ở nhiều nơi Ví dụ: Phân bố các loại cây công nghiệp. - Khoanh vùng mở: khi bản đồ có diện tích nhỏ hơn diện tích khoanh vùng hiện tượng. - Khoanh vùng đóng: khi bản đồ có diện tích lớn hơn khu vực có hiện tượng được khoanh vùng. Ngoài ra còn có thể biểu hiện theo vùng tập trung và vùng phân tán. Về khả năng . | BÀI BÁO CÁO CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN BẢN ĐỒ PHƯƠNG PHÁP VÙNG PHÂN BỐ (AREAN) Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Nguyễn Thiện Tín Trương Minh Đạt Nguyễn Văn Ngây Phạm Hồng Tân Nguyễn Bằng Phi Nguyễn Thị Kiều Trinh Trần Thị Hồng Diễm Đặng Thị Thúy Bùi Thị Bảo Yến NỘI DUNG I. Phương pháp vùng phân bố 1. Khái niệm 2. Ký hiệu 3. Cách biểu đạt 4. Ứng dụng II. Phân loại các phương pháp biểu hiện bản đồ I. PHƯƠNG PHÁP VÙNG PHÂN BỐ 1. Khái niệm: Phương pháp này dùng để chỉ không gian phân bố của một đối tượng, hiện tượng nào đó. Tùy theo đặc điểm phổ biến hiện tượng trong phạm vi phân bố của mình có thể là liên tục, rộng khắp (như vùng phân bố băng hà) hay tản mạn (như vùng trồng bông). I. PHƯƠNG PHÁP VÙNG PHÂN BỐ 2. Ký hiệu: Phương pháp này thường sử dụng các dạng ký hiệu sau: + Đường ranh giới + Nền màu + Ký hiệu tượng trưng I. PHƯƠNG PHÁP VÙNG PHÂN BỐ 3. Cách biểu đạt: Để khoanh vùng, ta vẽ ranh giới bao bọc các hiện tượng đó bằng độ dày của nét. Sau đó dùng màu, nét trải hoặc kí hiệu hay .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.